Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013

Làm thế nào để tăng page rank cho website?

Trong lĩnh vực SEO website chúng ta thường nghe nhắc tới thuật ngữ PageRank vậy PageRank là gì? Theo nghĩa đen được google định nghĩa là một thước đo để đánh giá độ uy tín và tin cậy của một website. và một SEOer thì phải làm cách nào để được tăng PageRank? Sau Đây là một quá trình đơn giản để làm theo để tăng Page Rank Trang WebSite của bạn:
lam-the-nao-de-tang-page-rank
1.  Làm nghiên cứu từ khóa cho từ khoá của bạn, bạn đang nhắm mục tiêu và tìm các từ khóa có chỉ số thương mại cao nhất.
2. Nghiên cứu các trang web có nội dung liên quan và một trang thứ hạng cao và danh sách để thêm liên kết.
a. Bình luận trên các diễn đàn nhắm mục tiêu với các liên kết trong chữ ký trên các diễn đàn
b. Cảm nhận trên blog nhắm mục tiêu bằng cách sử dụng liên kết với thông tin hữu ích để được nhìn thấy như là một quyền.
c. Thiết lập một tài khoản Twitter với tên miền hoặc từ khóa
d. Thêm một liên kết trên hồ sơ facebook của bạn vào trang web.
e. Thiết lập một trang fan hâm mộ facebook với từ khoá và liên kết đến trang web và nội dung tốt.
3. Thêm không theo các liên kết đi của tôi như thế này <a href=”http://vnbiti.com/ ” rel=”nofollow”> Thiết kế web giá rẻ </ a>
4. Thêm video vào trang web - google yêu video
5. Thêm hình ảnh vào trang web
6. Bài viết thường, vì vậy nội dung được tươi
7. Từ khóa hạn chế sử dụng và tags so trang web xuất hiện như một chuyên gia cho các từ khoá cụ thể
8. Đăng bài viết đến các trang web khác như điều ezine với các liên kết trở lại trang web.
a. Kết hợp các bài báo và thay đổi các chức danh do đó họ không chính xác như nhau và gửi cho họ các trang web bài viết khác.
9. Tìm kiếm cơ hội để có được một liên kết đến trang web của bạn trên một trang web thẩm quyền như. Edu và. Gov
10. Phân phối video của bạn là các trang web video nhiều càng tốt với các liên kết siêu trở lại một trang cụ thể trên trang web của bạn
11. Trả lời các câu hỏi trên yahoo câu trả lời liên quan đến từ khóa của bạn và thêm một liên kết đến trang web.
12. Trả lời câu hỏi trên liên kết liên quan đến từ khóa của bạn và thêm một liên kết đến trang web.
13. Gửi một thông cáo báo chí liên quan về trang web và bao gồm một liên kết.
14. Miền vào thư mục yahoo.
Bài viết nên đọc: 

Thứ Sáu, 25 tháng 10, 2013

Túi giữ nhiệt chất lượng tốt nhất hiện nay

Túi giữ nhiệt là một trong những sản phẩm đang được rất nhiều người ưa chuộng hiện nay vì tính tiện dụng và di động của nó đáp ứng tốt cho người sử dụng. Sản phẩm túi nhiệt của Phong Thành được rất nhiều người tín dùng hiện nay trên thị trường. Sản phẩm túi giử nhiệt của Phong Thành được làm từ nhiều loại chất liệu khác nhau, với mẫu mã đa dạng, có nhiều màu sắc, đáp ứng được mọi nhu cầu cho bạn.
Với công nghệ sản xuất bằng dây truyền khép kín sản phẩm được sản xuất bằng vãi nhựa nilon chất lượng cao. Mang lại chất lượng tốt nhất cho sản phẩm, đồng thời giữ nhiệt được tốt nhất trong mọi điều kiện tác động. Một số điểm nổi bật của sản phẩm chúng tôi cung cấp:
  • Sản phẩm kết hợp với nhiều chất liệu chất lượng cao và được sử lý qua dây truyền khép kín.
  • Được sản xuất và khử trùng với công nghệ tiên tiến, mang lại độ giữ nhiệt một cách tốt nhất cho đồ dùng của bạn.
  • Kháng trùng và bảo vệ thức ăn, nước uống một cách ổn định và lâu dài.
  • Với nhiều mẫu mã, chất liệu đa dạng và tiện lợi cho bạn lựa chọn thỏa thích.
  • Thuận tiện cho nhu cầu sử dụng, với thiết kế thông minh từ tay cầm cho đến ngăn chứa đồ dùng.
  • Không gian chứa đồ hiệu quả, gọn nhẹ, thay thế tốt cho các loại chứa đồ ăn hoặc nước uống hiện nay.
  • Đảm bảo túi giữ nhiệt được cách nhiệt tốt nhất, kéo dài độ nóng của thức ăn/nước uống.
Với công nghệ sản xuất tiên tiến chúng tôi tập hợp các kiểu dáng đẹp và đa dạng nhất hiện nay cho khách hàng có nhiều lựa chọn khác nhau. Đáp ứng tốt về chất lượng sử dụng lâu bền và giử nhiệt tốt cho đồ dùng của bạn trong thời gian lâu nhất có thể. Bảo về với môi trường bên trong vô trùng, kháng chất bụi bẩn và ô nhiểm. Không chịu ảnh hưởng bởi môi trường và nhiệt độ bên ngoài.
Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một sản phẩm túi giữ nhiệt tốt nhất hiện nay trên thị trường. Với mong muốn đem đến cho bạn một sản phẩm giử nhiệt và bảo vệ đồ dùng tốt, đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng cho quý khách hàng!
Trân trọng!
tui giu nhiet chat luong tot nhat hien nay
Mọi chi tiết về đặt hàng và cung cấp sản phẩm xin vui lòng liên hệ qua:
Điện thoại: (08) 66803812 Fax: (08) 62964977
Hotline: 0908.282.689 (MS.MẪN)
Email: kinhdoanh.phongthanh@gmail.com
Địa chỉ: 268/15 Âu Cơ, P.9, Q Tân Bình, TP.HCM (gần ngã tư Âu Cơ và Lạc Long Quân)
Website: www.phongthanhtrading.com | www.tuvaipt.com | www.quatangpt.com
Các sản phẩm đã cung cấp: Hoa giấyBông tắm

Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

Liên kết nội bộ trong trang

Liên kết nội bộ được máy tìm kiếm sử dụng để di chuyển giữa các trang bên trong website. Nếu không có liên kết nội bộ, Google sẽ chỉ tìm được những site được các website bên ngoài đặt link trỏ tới (được link với các website bên ngoài).
Nói chung, những trang web quan trọng hơn thường được trỏ tới nhiều hơn. Chính vì lẽ đó, liên kết đến các trang web quan trọng thường xuất hiện trên thanh điều hướng chính, nằm ở phần trên cùng mỗi website.
Khi nhìn vào cấu trúc link nội bộ của một website, điều quan trọng nhất bạn cần nhớ là luôn gửi máy tìm kiếm đến đúng trang web bạn cần SEO. Điều này đặc biệt đúng với những website lớn, nơi luôn có nhiều hơn một trang web nhắm đến cùng 1 từ khóa.
Giả sử bạn có những loại site sau trên website của mình:
  • Homepage (Trang chủ)
  • Category Page (Trang thưmục)
  • Product Page (Trang sản phẩm)
  • Product detail page (trang chi tiết sản phẩm)
Hình dưới đây minh họa các loại trang trên 1 website:
Liên kết nội bộ trong trang

Với một website nhỏ, trên thanh điều hướng chính chúng ta có thể đặt link đến tất cả các trang thư mục. Nhưng với một website có hơn 50 loại thưmục khác nhau thì sao?
Chúng ta có thể định hướng theo từng mục lớn, nhưng điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc hình tháp của website (silo) (http://www.bruceclay.com/jp/seo/silo.htm) và từ đó những website quan trọng sẽkhông nhận đủsức mạnh link mà nó đáng được hưởng.
Vậy chúng ta cần làm gì trong tình huống này? Hãy cùng tìm hiểu những cách khác nhau đẻ liên kết giữa các trang quan trọng (ví dụ trang thư mục này với trang thư mục khác).
Liên kết nội bộ song song
Một vấn đề mà nhiều website gặp phải là họ có quá nhiều trang web quan trọng cần phải có thứ hạng tốt. Như chúng ta đã thấy ở trên, chúng ta không thể đặt quá nhiều link đến các trang thư mục lên thanh điều hướng chính vì kích thước thanh này chỉ có hạn. Vì thế, đôi khi một hoặc một vài thư mục quan trọng bị“mồ côi”, như thư mục dưới đây
Liên kết nội bộ song song
Một cách để giải quyết vấn đề này là đảm bảo tất cả những trang thư mục này được liên kết với nhau. Giờ đây chúng ta sẽ có sơ đồ liên kết như dưới đây. Lưu ý rằng nếu một trang thư mục được liên kết tới bởi một trang thư mục khác mà không phải trang chủ sẽ không nhận được nhiều link juice (sức mạnh của link) vì bây giờ nó ở tầng thấp hơn trong kiến trúc website. Tuy vậy, điều này vẫn còn tốt hơn nhiều so với việc trang web hoàn toàn không được link tới như hình trên.
Giải quyết nội bộ trong trang
Các site khác nhau giải quyết vấn đề theo những cách khác nhau. Ví dụ, trang web hotels.com đặt link đến thưmục ởchân trang (footer links).
Đặt  liên kết trong trang
Xây dựng kiến trúc website thông qua liên kết nội bộ
Như bạn đã biết, với một hệ thống liên kết nội bộ chuẩn, bọ tìm kiếm có thể tìm ra và dò quét tất cả các nội dung trên website của bạn. Vậy hệ thống liên kết nội bộ chuẩn bao gồm những thành phần nào? Hãy bắt đầu với điều hướng.
Thanh điều hướng chính 
Không ai bắt bạn phải có thanh điều hướng chính và thanh này không nhất thiết phải nằm trên đầu website, nhưng bạn nên lưu ý rằng nếu thiếu nó, hiệu quả của liên kết nội bộ sẽ giảm xuống. Bạn phải cân nhắc kỹ càng trước khi muốn loại bỏ thanh này – việc sẽ gây khó khăn cho người dùng và máy tìm kiếm nối dung với việc làm cho website có thể trở nên mượt mà hơn một chút.
Ví dụ, trên thanh điều hướng chính của Moz, chúng ta thấy có blog, tool, community, vì đây cũng chính là những nội dung quan trọng nhất trên Website
Thanh điều hướng trong trang
Breadcrumbs
Một cách khác giúp máy tìm kiếm biết được cấu trúc website của bạn là bổ sung điều hướng breadcrumb lên trang web. Breadcrumb là 1 dạng navigation (tập hợp các liên kết) giúp người dùng xác định được vị trí của trang hiện thời trong cấu trúc site. (http://inet.edu.vn/tin-tuc/2762/Breadcrumbs-lagi.html) Breadcrumb sẽ cho người dùng biết cấu trúc site cũng như những trang ở cấp cao hơn so với trang hiện thời. Đây cũng là nơi để bạn đặt văn bản neo chứa từ khóa trỏ về các trang quan trọng của website.
Ví dụ trang tài liệu SEO offpage, sử dụng breadcrumb để link ngược trở lại trang Xây dựng link, với văn bản neo cũng là “tài liệu SEO offpage” là từ khóa mà trang này đang hướng tới.
Sử dụng breadcrumb để liên kết
Một nơi khác để đặt link nội bộ là ở sidebar hay thanh bên. Trong quá khứ, các website thường đặt các link quan trọng ở vị trí này. Ngày nay, vị trí này thường ưu tiên dành cho các nội dung liên quan.
Ví dụ với website du lịch đó có thể là “Điểm đến được ưa thích nhất” hoặc “những bãi biển khác”
Video này sẽ cho bạn biết cách xây dựng hệ thống liên kết nội bộ hiệu quả nhất:
http://moz.com/blog/smarter-internal-linking-whiteboard-friday
Những điều cần tránh khi xây dựng hệthống liên kết nội bộ
Chúng tôi xin liệt kê vài lỗi thường gặp khi làm liên kết nội bộ:
  • Sử dụng địa chỉ URL tương đối thay vì địa chỉ tuyệt đối, cụ thể
  1. URL tương đối: <a href=”contact.html”>Contact</a>
  2. URL tuyệt đối: <a href=”www.vietmoz.net/contact.html”>Contact</a>
  • Khi địa chỉURL của một trang web thay đổi, không thay đổi link trỏ đến trang web đó
  • Làm link trởnên vô hình trước máy tìm kiếm do sửdụng JavaScript.
Relative vs Permanent URL paths
Đường dẫn tương đối và đường dẫn tuyệt đối
Đường dẫn tương đối là đường dẫn chỉ sử dụng một phần địa chỉ URL làm link, cụ thể là phần phía sau “www.domain.com”. Link lúc này sẽ trông như sau: <a href=”/my-page-link”>Văn bản neo</a>
Thay vì: <a href=”http://www.domain.com/my-page-link”>Văn bản neo</a>
Tốt nhất bạn nên sử dụng địa chỉ URL đầy đủ làm link vì nó giúp máy tìm kiếm dễ dàng lần theo link đó và từ đó khám phá nội dung liên quan. Và nếu chẳng may nội dung của bạn bị ai đó copy và đưa đi nơi khác, thì thông qua đường link đầy đủ trong nội dung, Google cũng như người dùng có thể biết nguồn gốc của nội dung đó là từ đâu, ai là tác giả là người chủ đích thực của nội dung đó.
Khi địa chỉURL của trang web thay đổi, không thay đổi các đường link trỏ đến trang web đó
Sử dụng chuyển hướng 301 để chuyển hướng từ địa chỉ URL cũ sang địa chỉ mới sẽ giúp bảo toàn 90% sức mạnh link. Với các link trỏ từ bên ngoài, như thế này là đủ. Nhưng với các link nội bộ thì sao. Bạn hoàn toàn có thể thay đổi chúng! Vậy thì hãy tự cập nhật link nội bộ để đảm bảo có được 100% sức mạnh link thay vì chỉ 90%.
Việc cập nhật liên kết nội bộ khó hay dễ là phụ thuộc vào nền tảng website. Tuy nhiên, nó lại rất đơn giản với những người thiết kế web, những người đã quen làm việc trên cơ sở dữ liệu.
Làm ẩn link do sửdụng JavaScript
Như bạn đã biết, trước đây bọ tìm kiếm không thể dò quét và đọc được những nội dung trong JavaScript. Mặc dù ngày nay thực tế này đã thay đổi, nhưng thực tế là link trong JavaScript sẽ không truyền được một chút sức mạnh nào trang web của nó. Do đó, chúng tôi khuyến nghị, bạn không nên đặt link cũng như các nội dung quan trọng vào trong JavaScript.
Liên kết nội bộ trong trang

5 Cách Giúp Bạn Tăng Backlink Hiệu Quả Nhất

Tăng Backlink - là nhân tố quan trọng nhất giúp Google xếp hạng Pagerank cho các trang/blog/website. Thông thường, các dofollow backlink sẽ được ưu tiên và tất nhiên, khi bạn có nhiều backlink có chất lượng cao thì thứ hạng của blog bạn sẽ được nâng lên đáng kể. Tuy vậy, không vì thế mà chúng ta qúa lạm dụng vấn đề này nhằm tăng Pagerank nhanh, vì nó có thể phản tác dụng.
Các cách tăng backlink này hoàn toàn không mất phí và tự bạn có thể dễ dàng làm được. Việc tăng backlink này không đơn thuần giúp bạn tăng pagerank mà nó còn giúp blog bạn có thêm traffic và được index nhanh hơn dựa vào nguyên tắc tận dụng sức mạnh của những website có độ tuổi và nhiều người quan tâm.

Thứ Ba, 22 tháng 10, 2013

Tối ưu hóa ngoài trang

Link Exchange (Trao đổi liên kết )
Có một vài điều lưu ý khi trao đổi liên kết mà bạn cần xem xét. Khi trao đổi liên kết bạn nên tìm những website có nội dung tốt, cùng chủ đề hoặc tương tự website của bạn.
Để trao đổi liên kết, bạn thực hiện như sau : bạn tìm kiếm những site có cùng chủ đề. Sau đó, bạn email cho các webmaster , hỏi xem họ có vui lòng trao đổi liên kết với mình không. Nếu họ đồng ý thì họ sẽ đặt liên kết đến website của bạn, ngược lại bạn cũng sẽ đặt liên kết đến website của họ.

Chủ Nhật, 20 tháng 10, 2013

Những lỗi thường gặp khi làm SEO

Về mặt kỹ thuật có rất nhiều lỗi mà một website có thể mắc. Để học hết về những lỗi này cần một thời gian đủ dài. Bài học này chỉ giới thiệu với bạn những lỗi phổ biến nhất để bạn có thể tránh chúng ngay từ đầu.
1. Chặn site do Robots.txt
Việc chặn toàn bộ website bằng robots.txt dễ một cách đáng ngạc nhiên. Nếu website của bạn mãi  mà không thấy xuất hiện trên bảng kết quả tìm kiếm, việc đầu tiên phải làm là kiểm tra xem trong file robots.txt (nếu có) của website có câu lệnh sau đây không:
Disallow: /
Nếu có câu lệnh này thì toàn bộ website của bạn đã bị chặn. Bọ tìm kiếm không thể ghé thăm bất kỳ vị trí nào trên website của bạn.
2. Chặn site do Meta Robots
Bạn cũng có thể chặn một trang web rất dễ dàng nhờ thẻ meta robots. Nếu trang web của bạn mãi không xuất hiện trong bảng kết quả tìm kiếm hoặc biến mất sau một thời gian xuất hiện trên bảng kết quả tìm kiếm, kiểm tra trong thẻ meta robots của trang web đó có dòng lệnh sau đây không?
<meta name=”robots” content=”noindex,nofollow” />
3. Lỗi thẻ Canonical
Thẻ canonical bắt đầu được đưa vào sử dụng từ năm 2009. Đây là cách mà máy tìm kiếm sử dụng để giải quyết các nội dung trùng lặp.
Thẻ này rất được máy tìm kiếm coi trọng, chỉ cần sử dụng sai một chút có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thứ hạng website, hoặc tồi tệ hơn làm website biến mất hoàn toàn khỏi bảng kết quả tìm kiếm.
Lỗi thẻ canonical thường gặp là:
1. Có nhiều hơn một thẻcanonical trên một trang web
2. Thẻcanonical của tất cảcác trang đều trỏvềtrang chủ
Kiểm tra thẻcanonical bằng cách:
1. Xem mã nguồn của trang (CTRL+U trong Chrome, CMD+U trên máy Mac)
4. Điều hướng trang chủ
Khi tạo website mới thay thế 1 website cũ, nhiều người có thói quen redirect tất cảcác trang web của website cũsang trang chủcủa website mới. Là một người làm SEO, bạn cần khuyên khách hàng không nên làm như vậy.
Thay vào đó, redirect lần lượt từng trang con trên website cũsang từng trang trên website mới. Việc  này sẽ đảm bảo các trang con trên website mới sẽ nhận được giá trị link và lưu lượng từ website cũ.  Điều rất hữu ích cho thứhạng của các website mới này.
Chuỗi chuyển hướng 301
Chuỗi chuyển hướng 301 cũng có thể làm cho bạn mất thứ hạng. Chuỗi chuyển hướng là: Một địa chỉ URL1 (START) được chuyển hướng đến URL2 (OLD), sau đó URL2 này lại được chuyển hướng đến URL3 (NEW). Nhưhình minh họa dưới đây:
 Chuoi chuyen huong 301
Kỹ thuật đúng phải là: Vẫn giữ nguyên chuyển hướng 301 từ OLD sang NEW. Tuy nhiên, Start cũng nên được chuyển hướng đến NEW để đảm bảo giá trịcủa link không bịmất mát. Tóm lại, bạn nên làm như hình dưới đây:
Ky thuat chuyen huong 301
Moving URLs (302s vs 301s)
Khi di chuyển một website đến một domain mới, hoặc 1 địa chỉ URL mới, người thiết kế web đôi khi sử dụng chuyển hướng 302 thay vì 301. Như bạn đã biết, 302 có nghĩa là “di chuyển tạm thời”, còn 301 là “Di chuyển vĩnh viễn”
Với chuyển hướng 302, site mới sẽkhông nhận được giá trịlink từsite cũ(link equity). Thứ hạng và lưu lượng truy cập website sẽtụt giảm nếu bạn sửdụng 302 thay vì 301.
Non-static URLs
Non-static URLs (URLs động), đặc biệt trong trường hợp URL sử dụng tham số để phân biệt người dùng, hoặc phiên), có thể gây ra trùn lặp nội dung. Điều này rất hay xuất hiện ở những website lớn. Do đó, bạn nên sử dụng URL tĩnh, cố định cho tất cảcác trang web bất cứ khi nào có thể. Tránh sử dụng mọi loại tham số.
Nếu bạn không thể không sử dụng tham số, bạn nên sử dụng tag canonical để chỉ ra địa chỉ URL nào bạn muốn máy tìm kiếm index.
Không có sitemap
Nhiều website cũng mắc phải lỗi không có sitemap XML. Bạn đã được học về cách tạo và gửi sitemap đến máy tìm kiếm nên tôi không nhắc lại ở đây.
2 cách kiểm tra để biết sitemap có tồn tại hay không?
1. Kiểm tra file robots.txt (đặt tại http://domain.com/robots.txt)
2. Tìm kiếm trên Google với câu lệnh site:domain.com inurl:sitemap.xml. Nếu không có kết quả trả về, chứng tỏ website đó không có sitemap.
Bài viết nên đọc:
Nguồn: Những lỗi thường gặp khi làm SEO

Tốc độ site - Tầm quan trọng và cách tối ưu

Sitemaps được các SEO và người quản trị website sử dụng để thông báo cho Google về cấu trúc site – cụ thể là những trang web nào hiện có trên website của họ.
RSS feeds được sử dụng để thông báo cho người đọc – những người đã đăng ký nhận RSS khi website có nội dung mới.
Bài này sẽ giới thiệu với bạn 2 loại sitemaps, XML và HTML, và vai trò của chúng. Bạn cũng sẽ được biết những điều cần tránh khi sử dụng sitemaps.
Cuối cùng, chúng tôi sẽ giới thiệu RSS feeds và cách sử dụng chúng cho mục đích SEO cũng như cho hoạt động của doanh nghiệp.
XML hay HTML
Có 2 loại sitemaps, đó là:
  1. XML
  2. HTML
XML Sitemaps
XMLL sitemaps được xây dựng dựa trên eXtensible Markup language (XML), hay ngôn ngữ đánh dấu mở rộng – Mục đích chính của XML là đơn giản hóa việc chia sẽ dữ liệu giữa các hệ thông khác nhau, đặc biệt là các hệ thông được kết nối với Internet. Để tìm hiểu về XML và cách sử dụng nó, hãy ghé thăm W3C W3Schools.com tutorials.
XML sitemaps là bản đồ trang web mà bạn làm ra để dành riêng cho máy tìm kiếm. Đây là bản mô tả tổ chức trang web mà qua đây máy tìm kiếm sẽ dễ dàng khám phá website của bạn.
Định dạng
Tất cả các site XML đều bắt đầu với 2 dòng dưới đây, chỉ rõ định dạng của sitemap này XML cho máy tìm kiếm khỏi nhầm lẫn:
<?xml version=”1.0″ encoding=”UTF-8″?>
< urlset xmlns=”http://www.sitemaps.org/schemas/sitemap/0.9″>
Tất cả các dòng trong sitemap XML đều có định dạng như dưới đây:
< url>
< loc>http://www.domain.com/</loc>
< lastmod>2012-01-01</lastmod>
< changefreq>monthly</changefreq>
< priority>1.0</priority>
</url>
Ý nghĩa
<loc> (bắt buộc) Khai báo địa chỉ URL đầy đủ của trang, bao gồm loại giao thức (http hay https) và gạch chéo. Địa chỉ này không được dài quá 2048 ký tự.
<lastmod> (không bắt buộc) Khai báo thời điểm cập nhật gần nhất của trang web. Định dạng ngày tháng là Năm-Tháng-Ngày.
<changefreq> (không bắt buộc). Khai báo tần suất cập nhật nội dung của trang:
  •  Luôn luôn
  • Hàng giờ
  • Hàng ngày
  • Hàng tuần
  • Hàng tháng
  • Hàng năm
  • Không bao giờthay đổi
Đây là hướng dẫn dành cho bọ tìm kiếm, và hoàn toàn không ảnh hưởng đến tần suất index của bọ tìm kiếm.
<priority> (không bắt buộc). Khai báo độ ưu tiên của trang web so với các trang web khác trên website. Quản trị web sử dụng thông số này để báo trước cho bọ tìm kiếm biết trong số tất cả các trang web hiện có trên website, trang web nào quan trọng hơn, trang web nào ít quan trọng hơn.
Giá trị thay đổi từ 0.0 đến 1.0 với 1.0 là quan trọng nhất. Giá trị mặc định (nếu bạn không thiết lập) là 0.5.
Vì đây là chỉ số xác định mức độ quan trọng của trang web này so với trang web khác và chỉ có ý nghĩa trên website của bạn nên nếu bạn đặt mức độ ưu tiên trên tất cả các trang là 1.0 cũng sẽ không làm ảnh hưởng gì đến thứ hạng trang web.
Sitemaps kết thúc với dòng code sau:
</urlset>
Công cụ tạo Sitemap
Có nhiều công cụgiúp tạo sitemap XML cho website của bạn. 3 công cụphổbiến nhất là:
  1. http://www.xml-sitemaps.com/
  2. GsiteCrawler
  3. IntelliMapper
XML sitemaps cũng có thểtạo bằng tay, nhưng nếu đó là 1 website lớn hoặc một site trung bình nhưng được cập nhật thường xuyên đó sẽ là một công việc buồn tẻ, đơn điệu và tốn nhiều sức. Do đó, bạn nên sử dụng những hệ thống quản trị nội dung hoặc những nền tảng khác có chức năng tự động tạo sitemap và pings máy tìm kiếm (thông báo cho máy tìm kiếm biết website của bạn có nội dung mới hoặc vừa được cập nhật). Thông báo với máy tìm kiếm Sau sitemap XML đã được tạo ra, nó cần được gửi đến công cụquản trịWebsite Google Webmaster Tools và Bing Webmaster Tools. Thủtục này rất đơn giản. Đây là những gì bạn cần làm với Google:
  1. Đăng nhập vào tài khoản Google Webmaster Tools của bạn.
  2. Tìm đến phần Sitemap, như hình bên:
site map va ress feeds tam quan trong va tai saoSau đó bạn có thể gửi sitemap XML sử dụng nút bấm ở góc trên bên phải của màn hình như hình dưới đây. Sau vài giây, đồ thị sẽ hiển thị cho bạn biết bao nhiêu địa chỉ URL trong sitemap vừa gửi đã được indexsitemap da duoc indexBạn nên bổ sung sitemap vào trong file robots.txt với dòng code như sau:
Sitemap: http://vietmoz.net/Sitemap.xml
Chú ý là tên sitemap không nhất thiết phải là sitemap.xml, vì đôi khi một website có thể có nhiều sitemap, như bạn sẽ thấy dưới đây :
Website lớn 
Nếu bạn quản trị một website lớn, bạn cần biết rằng các máy tìm kiếm, cụ thể là Google có giới hạn về kích thước sitemap. Theo this WebmasterWorld Forum post, kích thước tối đa của sitemap là:
  1. 50,000 URLs, và
  2. 10MB file chưa nén
Do đó, các website lớn thường có nhiều sitemap. Đường link đến các sitemap này được đặt trong một file riêng để máy tìm kiếm tiện khám phá và sử dụng.
Sitemap: http://moz.com/blog-sitemap.xml 
Sitemap: http://moz.com/ugc-sitemap.xml 
Sitemap: http://moz.com/profiles-sitemap.xml 
Sitemap: http://app.wistia.com/sitemaps/2.xml 
HTML Sitemaps
HTML Sitemap là một file chứa tất cảcác đường dẫn URL của một domain. Nó được sửdụng đểgiúp người truy cập dễdàng tìm ra nội dung họmuốn. Nó cũng được sửdụng đểtối ưu hệthống link nội bộ, điều rất cần thiết trong SEO.
Những điều cần tránh 
Theo cuộc phỏng vấn (this interview), với Duane Forrester của Bing từ tháng 09/2011, Bing có thể không còn tin tưởng một sitemap nếu có trên 1% đường dẫn trong đó có lỗi. Duane nói:
Sitemap của bạn phải sạch sẽ. Chúng tôi chỉ cho phép dưới 1% tổng số đường link có lỗi. Lỗi đó có thể là một điều hướng, 1 lỗi 404 hoặc 500. Nếu chúng tôi nhìn thấy con số lỗi quá 1%, chúng tôi sẽ không  còn tin vào sitemap đó nữa.
Những lỗi trong sitemap bao gồm:
  1. Một URL chuyển hướng 301 sang một URL khác
  2. Một URL có lỗi 404
  3. Một URL có lỗi 500 “Server Not Found”
Để kiếm tra sitemap của mình có lỗi không, bạn có thể sử dụng Map Broker. Tải file sitemap của bạn lên và bạn sẽ biết sitemap của mình đạt số điểm bao nhiêu. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng Screaming Frog:
RSS feeds: Cách tối ưu
RSS feeds, viết tắt của Real Simple Syndication, tạm dịch chia sẻ tin tức Web đơn giản, thực tế. Đây là cách chia sẻ nội dung phổ biến trên mạng Internet. Nó cho phép người dùng Internet đăng ký với một website để ngay khi web có nội dung mới họ sẽ được thông báo thông qua trình đọc RSS.
Thông tin mà người dùng nhận được bao gồm phần tóm lược nội dung trang web và link đến phiên bản đầy đủ của trang web đó. Thông tin này được cung cấp dưới dạng một tệp tin XML được gọi là 1 RSS Feed.
Vấn đề chính với RSS feed là đảm bảo máy tìm kiếm sẽ không index nó, vì họ đã tuyên bố là không  thích index những nội dung này. Việc này có thể thực hiện như sau:
  1. Thực hiện nofollow tất cảcác link trên RSS
  2. Chèn Disallow: */feed vào file robots.txt. Dòng lệnh này sẽloại trừURL của các feed
 Bài viết nên đọc:
Tốc độ site - Tầm quan trọng và cách tối ưu

Chủ Nhật, 6 tháng 10, 2013

Thuật toán chim ruồi – giải đáp những khúc mắc của SEOer – tại Hoàng Nguyễn

Vào lúc 13g30 hôm nay – 05/10/2013, Hoàng Nguyễn cập nhật trực tiếp, liên tục chương trình hỏi đáp giữa các anh chị em đang học tập và làm việc trong lĩnh vực SEO nhân buổi giao lưu “SEOer Round Table” – lần 1