Mỹ phẩm làm đẹp là liệu pháp muôn đời làm cho phụ nữ lấy lại hạnh phúc cho cuộc sống của gia đình mình. Đã có bao giờ bạn tự ngắm mình trước gương và tự hỏi liệu trên đời này có liệu pháp hoặc loại mỹ phẩm nào có thể giúp mình lấy lại nét đẹp của tuổi thanh xuân hoặc làm mình trẻ thêm vài tuổi không? Điều này thật khó mà tưởng tượng được vì thật ra không có liệu pháp nào hoàn hảo cho việc lấy lại nhan sắc của chính mình cả. Điều quan trọng trong vấn đề làm đẹp là chúng ta phải biết kết hợp giữa mỹ phẩm và một số thủ thuật, liệu pháp trị liệu để áp dụng hiệu quả cho làn da của mình. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một bí mật làm đẹp mà mỹ phẩm sẽ mang lại cho bạn và sức mạnh của việc kiên trì cũng như sử dụng đúng cách các phương pháp làm đẹp cho bạn.
Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2013
Thứ Năm, 5 tháng 9, 2013
Tầm quan trọng của các liên kết xấu
Một liên kết là khi bạn liên kết đến một top level domain[1], ví dụ như thuvienwebmaster.com. Một liên kết sâu là khi bạn liên kết đến một bài viết ở trong một top level domain, ví dụ như: Giá trị đích thực của từ khoá. Google và các bộ máy tìm kiếm khác, khi quyết định xếp hạng và vị trí trên các kết quả tìm kiếm đều tính đến 2 yếu tố này.
Tối ưu hóa cấu trúc nơi liên kết
Cấu trúc nội liên kết (internal link structure) của một trang Web là một trong những yếu tố rất quan trọng của quảng bá Web, nhưng yếu tố này thường ít được quan tâm hoặc bị bỏ qua bởi nhiều Webmaster.
Trong bài viết này, tôi sẽ cùng các bạn phân tích vai trò của cấu trúc nội liên kết sau đó cùng tối ưu cấu trúc qua bẩy bước cơ bản.
Trao đổi liên kết
Liên kết thể hiện qua số lượng và chất lượng là yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lớn đến thứ hạng trang Web. Trong chiến dịch SEO (Search Engine Optimization), quảng bá Web, các Webmaster cần phải ưu tiên đầu tư xây dựng một hệ thống liên kết tốt. Bài viết này sẽ đề cập tới hay phương pháp xây dựng liên kết chủ quan (khác với phương pháp liên kết tự nhiên – Natural SEO) : Phương pháp trao đổi liên kết tương hỗ(reciprocal linking) và mạng liên kết (interlinking).
Trao đổi liên kết tương hỗ (reciprocal linking)
Đây là một trong những phương thức liên kết phổ biến nhất và không thể tránh khỏi trong cộng đồng các Webmaster năng động và sẵn sàng chia sẻ. Liên kết tương hỗ là loại liên kết hai chiều : bạn liên kết tới tôi và tôi sẽ liên kết tới bạn. Dù mang tính chủ quan, nhưng tôi lại cho rằng liên kết tương hỗ vẫn mang xu hướng “tự nhiên” nếu như không quá lạm dụng liên kết như sau :
Trao đổi liên kết tương hỗ dày đặc quá mức.
Trao đổi liên kết tương hỗ cùng một thời điểm (Các đường dẫn trao đổi và xuất hiện trong cùng một ngày).
Website chí có các liên kết tương hỗ được trao đổi (Không có các bản chất liên kết tự nhiên hay trao đổi khác).
Liên kết tương hỗ với các trang Web mới
Các liên kết tương hỗ không cùng nội dung, chủ đề.
Trao đổi liên kết tương hỗ cùng một thời điểm (Các đường dẫn trao đổi và xuất hiện trong cùng một ngày).
Website chí có các liên kết tương hỗ được trao đổi (Không có các bản chất liên kết tự nhiên hay trao đổi khác).
Liên kết tương hỗ với các trang Web mới
Các liên kết tương hỗ không cùng nội dung, chủ đề.
Hình 2 : Liên kết tương hỗ (reciprocal linking) – Bạn liên kết tới tôi và tôi liên kết tới bạn
Ngày nay, thuật toán của các máy tìm kiếm đã rất hoàn thiện trong việc phát hiện các liên kết mang bản chất “không tự nhiên” và bị lạm dụng để thao túng thứ hạng trang Web. Nếu bạn không tuân thủ tính “tự nhiên” trong liên kết, trao đổi như đã trình bày ở trên thì rất có thể website của bạn sẽ bị các máy tìm kiếm áp dụng các hình thức phạt bằng cách không tính đến điểm của các liên kết ngược đến Website của bạn.
Phải nói thêm rằng, dù đây là một trong những phương pháp xây dựng liên kết khá cổ điển và dù thuật toán của Google cũng như những thông báo của Google về việc phát hiện các liên kết “không tự nhiên” (mua bán liên kết, tài trợ …) thì mạng các liên kết tương hỗ vẫn luôn tỏ ra hiệu quả. Có nhiều trang Web mà thông tin ít được cập nhật và chỉ nhờ vào trao đổi liên kết tương hỗ mà lượng truy cập đến Website trở nên khá đáng kể.
Tóm lại, nếu bạn muốn Website trở nên phổ biến hơn thông qua việc xây dựng các liên kết tương hỗ thì hãy bỏ qua khía cạnh hoạt động của máy tìm kiếm. Nói một cách khác, bạn hãy coi việc trao đổi liên kết tương hỗ là một công cụ xã hội giúp bạn xây dựng quan hệ với các trang liên kết và mang lại một lượng truy cập khác ngoài máy tìm kiếm (Người dùng Internet ít nhiều sẽ nhấn vào liên kết trao đổi và nếu họ quan tâm đến nội dung thì sẽ quay trở lại và trở thành bạn đọc thường xuyên).
Mạng liên kết (interlinking)
Câu hỏi được đặt ra là : Liệu tôi có thể liên kết mạng giữa các Website của mình không ? Và liệu khi tôi tự liên kết giữa các trang của tôi với nhau, nó có bị coi là spam hay không ?
Nếu như bạn để ý các trang Web của Google (Ví dụ Google Blog), chúng đều được liên kết qua lại với nhau dù các dịch vụ là hoàn toàn khác nhau. Đây có phải là một ví dụ điển hình của Google hay không ?
Vì vậy, tôi nghĩ các bạn có thể liên kết giữa các sites khác nhau mà các bạn sở hữu (Một số Website điển hình sử dụng phương pháp này như onboom.com, timnhanh.com, baamboo.com). Tuy nhiên bạn nên chú ý trong việc liên kết tới các trang Web quá mới nếu không sẽ dễ bị rơi vào bọ lọc của Google.
Ngoài ra mình nghĩ các gợi ý về việc thêm thẻ “nofollow” như Google gợi ý là không có lợi và thậm chí còn làm cho bản chất liên kết được trao đổi thêm đậm tính “không tự nhiên”. Các công ty lớn hay cung cấp nhiều dòng sản phẩm, dịch vụ khác nhau thì sẽ có nhiều trang Web tương ứng, vì thế việc liên kết giữa chúng là hoàn toàn tự nhiên.
Trao đổi liên kết mạng là tự nhiên ngay cả khi nội dung không liên quan và dù cho máy tìm kiếm luốn cố ngăn cản các Webmaster trong việc lạm dụng kiểu liên kết này. Và điều xấu nhất có thể xảy ra là các máy tìm kiếm không tính đến giá trị của các liên kết trên trong việc xác định thứ hạng trang Web. Liên kết mạng trở nên “không tự nhiên” khi :
Bạn có quá nhiều site (Matt Cutts có lần nói rằng còn số này không được vượt quá 2000 sites) .
Quá nhiều trang của bạn liên kết mạng cùng một thời điểm.
Địa chỉ IP của các trang trong mạng bị liệt vào danh sách đen.
Các trang web đó không có bản chất liên kết nào khác ngoại trừ từ các trang của bạn.
Quá nhiều trang của bạn liên kết mạng cùng một thời điểm.
Địa chỉ IP của các trang trong mạng bị liệt vào danh sách đen.
Các trang web đó không có bản chất liên kết nào khác ngoại trừ từ các trang của bạn.
Còn nếu bạn muốn trao đổi liên kết mạng trở lên “tự nhiên” hơn :
Đừng liên kết trên diện rộng (Hãy tạo một trang riêng như “Các sản phẩm, các dịch vụ” hay các “trang Web khác”).
Không liên kết cùng một thời điểm một số lượng lớn các trang.
Không liên kết tràn lan nhiều trang (Nên liên kết theo nhóm sản phẩm, dịch vụ, mức độ liên quan của nội dung) hoặc chỉ liên kết cá biệt từng trang
Không liên kết cùng một thời điểm một số lượng lớn các trang.
Không liên kết tràn lan nhiều trang (Nên liên kết theo nhóm sản phẩm, dịch vụ, mức độ liên quan của nội dung) hoặc chỉ liên kết cá biệt từng trang
Và dù thế nào đi nữa, các bản chất liên kết sẽ trở nên tự nhiên hơn nếu bạn càng ít tìm cá.lch đánh lừa các máy tìm kiếm và dùng thời gian lãng phí đó để tạo các liên kết mang lại thông tin hữu ích cho người dùng.
10 cách thu hút khách hàng vào website
Nếu trang web của công ty bạn có thiết kế rất đẹp, rất tiện lợi và nội dung phong phú mà vẫn không thu hút được nhiều người dùng, hãy thử qua 10 “chiêu” sau đây.
Chiêu thứ nhất: “Tự tiến cử”
Rất nhiều người đã và đang có quan niệm rằng chỉ cần họ làm tốt phần nội dung và thiết kế trên trang web là người dùng web sẽ tự động “kéo đến ùn ùn”.
Nếu bạn cũng có suy nghĩ như thế này, hãy xem lại trường hợp của Susan Boyle. Mặc dù có một giọng hát “bằng vàng” nhưng Susan có thể sẽ mãi mãi chỉ là một “bà già xấu xí” 47 tuổi của một ngôi làng vô danh ở nước Anh nếu không có Internet. Trang web của các bạn cũng vậy, hãy tự mình tìm đến với người dùng và tạo cho họ một sự yên tâm khi truy cập vào website của bạn bằng những tính năng rất phổ biến như: thêm lựa chọn “bookmark” hay “favorites” (tính năng thêm trang mạng ưa thích) để người dùng lần sau có thể dễ dàng tìm đến. Chưa hết, ở cuối mỗi bài viết, hãy thêm những “nút” như “email this” (gửi bài viết này qua email) hoặc “Share this” (chia sẻ bài viết này với bạn bè) hay liên kết bằng các công cụ chia sẻ như Digg, Buzz, hoặc các dịch vụ tương tự ở Việt Nam như linkhay, tagvn, vnbookmark… (xem thêm: Hiệu ứng Digg ở Việt Nam).
Hãy tiếp tục “tấn công” người đọc bằng các bản tin tổng hợp tuần trong đó phác thảo sơ lược những tin tức nổi bật nhất đã đăng trên trang web của bạn và tự động chuyển đến hộp thư của độc giả qua dịch vụ newsletter (tạm dịch: bản tin tổng hợp định kỳ).
Hãy tham gia các cuộc bình luận trên các diễn đàn, blog hay mạng xã hội trực tuyến và trích dẫn hoặc chứng minh bằng các đường link (liên kết) đến bài viết trên trang web của bạn. Nhưng hãy nhớ đừng “gây thù chuốc oán” bằng cách spam địa chỉ website của mình trên những địa chỉ đó.
Hãy đưa địa chỉ web của bạn vào chữ ký trong email, trong tài khoản Twitter, Facebook, trong blog….hay nói ngắn gọn là tất cả các tài khoản trực tuyến của bạn. Hãy khuyến khích các nhân viên trong công ty cùng làm như thế và tạo thành một truyền thống hay văn hóa của doanh nghiệp.
Chiêu thứ 2: Đừng chờ “ông” Google
Nếu bạn cũng có suy nghĩ như thế này, hãy xem lại trường hợp của Susan Boyle. Mặc dù có một giọng hát “bằng vàng” nhưng Susan có thể sẽ mãi mãi chỉ là một “bà già xấu xí” 47 tuổi của một ngôi làng vô danh ở nước Anh nếu không có Internet. Trang web của các bạn cũng vậy, hãy tự mình tìm đến với người dùng và tạo cho họ một sự yên tâm khi truy cập vào website của bạn bằng những tính năng rất phổ biến như: thêm lựa chọn “bookmark” hay “favorites” (tính năng thêm trang mạng ưa thích) để người dùng lần sau có thể dễ dàng tìm đến. Chưa hết, ở cuối mỗi bài viết, hãy thêm những “nút” như “email this” (gửi bài viết này qua email) hoặc “Share this” (chia sẻ bài viết này với bạn bè) hay liên kết bằng các công cụ chia sẻ như Digg, Buzz, hoặc các dịch vụ tương tự ở Việt Nam như linkhay, tagvn, vnbookmark… (xem thêm: Hiệu ứng Digg ở Việt Nam).
Hãy tiếp tục “tấn công” người đọc bằng các bản tin tổng hợp tuần trong đó phác thảo sơ lược những tin tức nổi bật nhất đã đăng trên trang web của bạn và tự động chuyển đến hộp thư của độc giả qua dịch vụ newsletter (tạm dịch: bản tin tổng hợp định kỳ).
Hãy tham gia các cuộc bình luận trên các diễn đàn, blog hay mạng xã hội trực tuyến và trích dẫn hoặc chứng minh bằng các đường link (liên kết) đến bài viết trên trang web của bạn. Nhưng hãy nhớ đừng “gây thù chuốc oán” bằng cách spam địa chỉ website của mình trên những địa chỉ đó.
Hãy đưa địa chỉ web của bạn vào chữ ký trong email, trong tài khoản Twitter, Facebook, trong blog….hay nói ngắn gọn là tất cả các tài khoản trực tuyến của bạn. Hãy khuyến khích các nhân viên trong công ty cùng làm như thế và tạo thành một truyền thống hay văn hóa của doanh nghiệp.
Chiêu thứ 2: Đừng chờ “ông” Google
Hãy là người tiên phong! Đừng đợi Google tìm đến bạn mà hãy tự động gửi trang web của bạn đến Google và tất cả các cỗ máy tìm kiếm khác mà bạn biết và có thể.
Chiêu thứ 3: Hãy đăng những bài viết hữu dụng
Điều này nghe có vẻ thừa nhưng cũng cần phải nói thêm. Hãy cố gắng có những bài viết có nội dung hấp dẫn một cách thường xuyên để lưu giữ độc giả liên tục quay lại với bạn. Hãy có một lịch xuất bản định kỳ bằng các công cụ lên lịch, hẹn giờ xuất bản để không cần phải thức dậy thật sớm mà vẫn có bài mới cập nhật.
Hãy chú ý đến tiêu đề lớn của mỗi bài viết và tận dụng những từ khóa đơn giản nhưng ấn tượng để hấp dẫn người đọc cũng như giúp họ dễ tìm lại bạn.
Hãy chú ý đến tiêu đề lớn của mỗi bài viết và tận dụng những từ khóa đơn giản nhưng ấn tượng để hấp dẫn người đọc cũng như giúp họ dễ tìm lại bạn.
Chiêu thứ 4: Cần có một vài cộng tác viên chủ lực
Hãy tìm kiếm một vài người có khả năng viết tốt các vấn đề chính yếu trên website của bạn và mời họ tiếp tục đóng góp bài viết hoặc tham gia thường xuyên.
Chiêu thứ 5: Hãy tận dụng tối đa công nghệ
Chèn thêm những slideshow vào bài viết hoặc thể thiện nội dung bằng
slideshow sẽ khiến người đọc hứng thú hơn. Đừng hy vọng một trang web chỉ toàn chữ (dù là hay đến mấy) có thể hấp dẫn người đọc. Hãy sử dụng hình ảnh, video, slideshow hay các loại hình đa phương tiện khác để thể hiện nội dung.
slideshow sẽ khiến người đọc hứng thú hơn. Đừng hy vọng một trang web chỉ toàn chữ (dù là hay đến mấy) có thể hấp dẫn người đọc. Hãy sử dụng hình ảnh, video, slideshow hay các loại hình đa phương tiện khác để thể hiện nội dung.
Chiêu thứ 6: Link và tag
Hãy đặt các liên kết (link) đến các website khác trong bài viết của bạn và đề nghị những blog, website, diễn đàn khác liên kết ngược lại với bạn. Một giải pháp khác là hãy đăng ký website của bạn với các dịch vụ tổng hợp web hoặc blog.
Tag là công cụ giúp tối ưu hóa website trên các máy tìm kiếm
Tag là công cụ giúp tối ưu hóa website trên các máy tìm kiếm
Hãy sử dụng các “đuôi” (tag) trong tiêu đề (title), trong nội dung bài viết… để tối ưu hóa giúp các cỗ máy tìm kiếm dễ thấy bạn nhất. HitTail là một trong những dịch vụ giúp đỡ bạn xây dựng cả một “ngôi nhà” bằng từ khóa (key word). Đừng quên hình ảnh, đặt tên cho ảnh minh họa trong mỗi bài viết cũng là một dạng từ khóa rất quan trọng giúp bạn “luôn luôn nổi bật” trong mắt các cỗ máy tìm kiếm.
Chiêu thứ 7: Hãy gắn bó với độc giả
Hãy trả lời thật sớm và trực tiếp với những email hoặc bình luận của độc giả. Thậm chí một bức email thật ngắn cũng là một sự khởi động tốt cho cuộc đối thoại 2 chiều. Hãy thường xuyên, hoặc định kỳ tổ chức các cuộc thăm dò ý kiến độc giả. Theo dõi thường xuyên và phân tích các thông số thống kê cũng là một biện pháp tốt. Có thể, bạn hãy tham gia vào một vài dịch vụ đồng bộ hóa nội dung ví dụ như BlogBurst.
Chiêu thứ 8: Hãy cung cấp RSS
Feedburner và FeedDemon là 2 địa chỉ giúp bạn khởi tạo dịch vụ này khá tốt.
Chiêu thứ 9: Hãy suy nghĩ “ở tầm toàn cầu”
Internet là một môi trường có tính toàn cầu, đừng bao giờ quên điều ấy. Và mặc dù website của bạn chỉ cung cấp thông tin mang tính địa phương, bạn vẫn có thể thu hút người dùng web ở những quốc gia khác nên hãy đừng “tự nhốt” chính mình. Hãy mở rộng nội dung đến các đề tài khác, quan điểm khác và nếu website của bạn có thêm phiên bản bằng tiếng nước ngoài thì thật tốt hơn nữa.
Chiêu thứ 10: Đừng bỏ quên thế giới thực
Mặc dù website của bạn sống trong thế giới “ảo” nhưng nó không thể rời xa thế giới thực và công việc tăng lượng truy cập của bạn cũng vậy. Hãy đưa website của bạn vào các cuộc đối thoại cá nhân, hãy dùng mồm miệng, và nếu có thể, các trang quảng cáo in ấn được đặt ở một vị trí đẹp cũng mang lại hiệu quả không hề nhỏ.
Chiêu thứ…”11”: Hãy kiên nhẫn
Xây dựng một website có lượng truy cập lớn luôn luôn đòi hỏi nhiều thời gian. Hãy đặt ra các mục tiêu ngắn hạn để phấn đấu nhưng hãy nhớ rằng đây là một quá trình lâu dài và bền bỉ nên hãy kiên nhẫn ở mức tối đa.
50 lời khuyên để cải thiện thứ hạng website
Khi nhắc đến SEO (search engine optimization) là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, đạt ranking cao trên SERPs (seach engine result pages) hay nói cách khác là quảng bá website. Thư viện webmaster xin đưa ra 50 Tips để cải thiện thứ hạng website trên internet:
1. Sử dụng .htaccess để chuyển tên miền từ non-www thành dạng www (sử dụng redirect 301)
2. Gia hạn tên miền của bạn thêm vài năm (khuyến khích trên 5 năm)
3. Đảm bảo răng khi khách click vào logo của site bạn thì họ dc đưa trở lại trang chủ
4. Nếu font chữ của website bạn quá nhỏ, hãy cho nó về mức tiêu chuẩn (như thế này nè ), SE có thể bỏ qua site bạn nếu font chữ quá nhỏ
5. Loại bỏ các plugin ko cần thiết
6. Luôn chèn thông tin liên hệ, hoặc trang liên lạc của bạn ở cuối trang web
7. Nên cố gắng sắp xếp site của mình theo một mẫu CSS stylesheet
8. Sửa hoặc loại bỏ các link sai, hoặc “chết” thường xuyên nếu bạn không sử dụng “nofollow”
9. Sử dụng alt tag cho tất cả bức ảnh, đặc biệt là ở trang chủ
10. Loại bỏ các iframe trong site bạn, phần lớn các SE ko index các iframe, nó có thể làm cho cả page chứa iframe bị ảnh hưởng
11. Nên tạo một file robots.txt cho website của bạn
12. Nên sử dụng một navigation cơ bản cho site bạn
13. Sử dụng cùng một mầu cho các link
14. Kiểm tra lỗi chính tả trong nội dung website
15. Định dạng website của bạn theo một khuôn mẫu xác định
16. Nên sử dụng ít nhất 1 bức ảnh cho mỗi trang có kèm alt tag, đừng nghĩ là loại bỏ hết tranh ảnh có thể cải thiện rank cho site bạn
17. Tạo một about page cho site bạn
18. Cung cấp các thông tin cá nhân của bạn rõ ràng trong about page đó
19. Nên chèn 1 số bức ảnh vào about page (như logo, map…)
20. Nên loại bỏ các popup trong site bạn
21. Chèn link đến các bookmark, các mạng xã hội sau mỗi bài viết và about page
22. Nên chèn một công cụ tìm kiếm cho site bạn
23. Tạo một trang điều khoản cá nhân cho site bạn
24. Đặt link tới điều khoản cá nhân ở dưới mỗi trang
25. Khi rewrite url nên sử dụng dấu “-” thay cho dấu “_”
26. Nên chèn google maps vào trang liên lạc (about page)
27. Nên chèn link từ trang này đến trang khác cho site
28. Sử dụng thẻ META description riêng biệt cho mỗi trang
29. Kiểm tra mã nguồn và sửa các lỗi
30. Không nên có 1 trang trao đổi link
31. Chèn một hộp tìm kiếm của site ở 404 error page
32. Nên tạo một sitemap cho site
33. Chèn link đến site map ở cuối mỗi trang
34. Nên chèn dòng copyright abc… ở cuối mỗi trang
35. Gạch chân các link ở website, cái này thì tớ thấy để lại hơi làm xấu mĩ quan nên thường xóa đi
36. Tắt tất cả các file nhạc, phim tự động chạy (automatically plays)
37. Nên thay thế các Flash animated = gif animated
38. Đặt logo của site bạn ở đầu mỗi trang
39. Bạn nên sử mua thêm các domain .net .org .biz… và redirect nó về site của bạn
40. Nên tạo một trang support, help hoặc FAQ
41. Khi bạn trả lời một yêu cầu, trợ giúp gì đó nên trả lời ở trang support hoặc help đó, không nên sử dụng email, đưa họ đến trang FAQ nếu câu hỏi đó đã được trả lời, nên cập nhập FAQ của bạn thường xuyên
42. Nên cung cấp đầy đủ thông tin liên lạc của bạn ở trang liên lạc
43. Nên chèn mã để thống kê (analytics code) cho website của bạn ở tất cả các trang, bạn có thể sử dụng histat.com, statcounter.com, hay google analytics tùy theo định hướng phát triển của bạn
44. Xóa bỏ tất cả các mã tự động điều chỉnh kích thước trình duyệt của khách
45. Nên tạo một favicon riêng cho site bạn
46. Chỉ nên sử dụng email dạng @tenmiencuaban.com
47. Đặt thuộc tính label=”” cho tất cả các form của site bạn
48. Đặt một thông báo xác nhận khi đăng nhập hoặc khi post bài, comment
49. Cập nhập website bạn thường xuyên
50. Sử dụng W3C Compliant để kiểm tra và sửa chữa các lỗi có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của SE bots
2. Gia hạn tên miền của bạn thêm vài năm (khuyến khích trên 5 năm)
3. Đảm bảo răng khi khách click vào logo của site bạn thì họ dc đưa trở lại trang chủ
4. Nếu font chữ của website bạn quá nhỏ, hãy cho nó về mức tiêu chuẩn (như thế này nè ), SE có thể bỏ qua site bạn nếu font chữ quá nhỏ
5. Loại bỏ các plugin ko cần thiết
6. Luôn chèn thông tin liên hệ, hoặc trang liên lạc của bạn ở cuối trang web
7. Nên cố gắng sắp xếp site của mình theo một mẫu CSS stylesheet
8. Sửa hoặc loại bỏ các link sai, hoặc “chết” thường xuyên nếu bạn không sử dụng “nofollow”
9. Sử dụng alt tag cho tất cả bức ảnh, đặc biệt là ở trang chủ
10. Loại bỏ các iframe trong site bạn, phần lớn các SE ko index các iframe, nó có thể làm cho cả page chứa iframe bị ảnh hưởng
11. Nên tạo một file robots.txt cho website của bạn
12. Nên sử dụng một navigation cơ bản cho site bạn
13. Sử dụng cùng một mầu cho các link
14. Kiểm tra lỗi chính tả trong nội dung website
15. Định dạng website của bạn theo một khuôn mẫu xác định
16. Nên sử dụng ít nhất 1 bức ảnh cho mỗi trang có kèm alt tag, đừng nghĩ là loại bỏ hết tranh ảnh có thể cải thiện rank cho site bạn
17. Tạo một about page cho site bạn
18. Cung cấp các thông tin cá nhân của bạn rõ ràng trong about page đó
19. Nên chèn 1 số bức ảnh vào about page (như logo, map…)
20. Nên loại bỏ các popup trong site bạn
21. Chèn link đến các bookmark, các mạng xã hội sau mỗi bài viết và about page
22. Nên chèn một công cụ tìm kiếm cho site bạn
23. Tạo một trang điều khoản cá nhân cho site bạn
24. Đặt link tới điều khoản cá nhân ở dưới mỗi trang
25. Khi rewrite url nên sử dụng dấu “-” thay cho dấu “_”
26. Nên chèn google maps vào trang liên lạc (about page)
27. Nên chèn link từ trang này đến trang khác cho site
28. Sử dụng thẻ META description riêng biệt cho mỗi trang
29. Kiểm tra mã nguồn và sửa các lỗi
30. Không nên có 1 trang trao đổi link
31. Chèn một hộp tìm kiếm của site ở 404 error page
32. Nên tạo một sitemap cho site
33. Chèn link đến site map ở cuối mỗi trang
34. Nên chèn dòng copyright abc… ở cuối mỗi trang
35. Gạch chân các link ở website, cái này thì tớ thấy để lại hơi làm xấu mĩ quan nên thường xóa đi
36. Tắt tất cả các file nhạc, phim tự động chạy (automatically plays)
37. Nên thay thế các Flash animated = gif animated
38. Đặt logo của site bạn ở đầu mỗi trang
39. Bạn nên sử mua thêm các domain .net .org .biz… và redirect nó về site của bạn
40. Nên tạo một trang support, help hoặc FAQ
41. Khi bạn trả lời một yêu cầu, trợ giúp gì đó nên trả lời ở trang support hoặc help đó, không nên sử dụng email, đưa họ đến trang FAQ nếu câu hỏi đó đã được trả lời, nên cập nhập FAQ của bạn thường xuyên
42. Nên cung cấp đầy đủ thông tin liên lạc của bạn ở trang liên lạc
43. Nên chèn mã để thống kê (analytics code) cho website của bạn ở tất cả các trang, bạn có thể sử dụng histat.com, statcounter.com, hay google analytics tùy theo định hướng phát triển của bạn
44. Xóa bỏ tất cả các mã tự động điều chỉnh kích thước trình duyệt của khách
45. Nên tạo một favicon riêng cho site bạn
46. Chỉ nên sử dụng email dạng @tenmiencuaban.com
47. Đặt thuộc tính label=”” cho tất cả các form của site bạn
48. Đặt một thông báo xác nhận khi đăng nhập hoặc khi post bài, comment
49. Cập nhập website bạn thường xuyên
50. Sử dụng W3C Compliant để kiểm tra và sửa chữa các lỗi có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của SE bots
7 bước làm tăng tốc độ index của website
Hầu hết những chuyên gia SEO đều khuyên bạn nên mua 1 site domain đã cũ để được Google đánh giá cao hơn và dễ Index hơn, nhưng nếu như bạn bắt đầu tạo 1 website mới thì sao? Thường thì bạn sẽ tốn vài tuần để site của bạn được bộ máy tìm kiếm google biết đến.Tuy nhiên những việc làm theo những bước sau đây sẻ giúp bạn tiết kiệm khá nhiều thời gian cho việc index site (chỉ sau khoảng 24h).
1/ Tạo 5 trang nội dung trong site: Đừng để site bạn “under construction” (site đang trong quá trình xây dựng) hãy tạo 1 vài trang với nội dung thật sự.
2/ Tạo link nội bộ giữa các trang của bạn.
Hãy sử dụng template thống nhất để quản lý các trang nội dung thông qua các menu. Bạn có thể tìm thấy những template free giúp bạn làm việc này tại thuvienwebmaster.com …. Nếu bạn tự tạo thì nhớ hãy đơn giản hóa nó chứ đừng có làm nó quá phức tạp và cầu kỳ. Bạn nhớ liên kết 2, 3 trang (liên kết có chiều sâu)
3/ Đưa trang web của bạn lên các Social Bookmark Sites: Bạn chỉ mất vài phút để tạo tài khoản và đăng trang web của bạn lên các bookmark site này. Việc làm này giúp các bộ máy tìm kiếm liên kết tìm kiếm trang web của bạn có cách dễ dàng hơn. Các bookmark sites thông dụng là: Del.icio.us, BlinkList, StumbleUpon.com, và Furl. Bạn lưu ý rằng khi ghi vào phần Tag, nhớ ghi những Tag thông dụng và phổ biến.
4/ Đăng trang web của bạn trên những blog phổ biến (nhớ kèm theo link) Bạn tìm khoảng 5 trang blog phổ biến, và có những bài viết vừa mới viết,thường xuyên . Bạn cố gắng vào đó comment, xây dựng câu truyện và kèm theo link đến trang web của bạn.
5/ Tạo, đưa lên và ping XML Sitemap : Bạn có thể tạo 1 trang xml free sau đó bạn đưa trang này lên website của bạn sau đó thì ping nó với google bằng link sau: http://google.com/webmasters/sitemaps/ping?sitemap=XXXX (đổi XXX thành link Sitemap trang web của bạn) Sau đó bạn tạo tài khoản Google Webmaster Central, và đưa lên Google XML Sitemap. Một số mã nguồn mở thường có plugin hoặc component để tự tạo google sitemap tự cập nhật cho website như xmap của joomla và google sitemap generatorcủa wordpress…
6/ Cài đặt Google Analytics: Cài đặt Google Analytics lên site của bạn và bạn nhớ là xác nhận lại thông tin của GA nha cho phù hợp với site của bạn.
7/ Tạo 1 số quảng cáo của Google: Tạo tài khoản Google Adwords và add 1 số quảng cáo vào site của bạn. Bạn cứ add thậm chí chỉ là domain hay tên công ty thôi, không cần quan tâm nhiều đến keyword. Bởi vì khi add thì chắc chắn google sẽ phải ghé thăm site của bạn. Chỉ cần tốn 1 ít tiền thì site của bạn đã có rất nhiều lợi ít.
Với việc bạn làm theo các bước này bạn sẽ thấy rằng site của bạn sẽ rất nhanh chóng được phổ biến rộng rải. Mình không chắc chắn trong 24h bạn sẽ thành công, nhưng điều đó là có thể. Cách làm này chắc chắn sẽ rút ngắn thời gian index site từ vài tuần xuống chỉ còn vài ngày.
Thủ thuật SEO copywriting
Nghe thì có vẻ không logic lắm, nhưng một site có nội dung tốt (được viết tốt, phục vụ tốt cho người đọc) dù không được trợ giúp nhiều bằng SEO nhưng vẫn được các robots của các công cụ tìm kiếm như Google và Yahoo đón nhận.
Vậy thì, “được viết tốt” có nghĩa là gì? Dưới đây là một số mẹo để có được SEO copyrighting tốt từ Google, Yahoo và khách ghé thăm website.
Làm thế nào để viết được nội dung tốt?
Vậy thì, “được viết tốt” có nghĩa là gì? Dưới đây là một số mẹo để có được SEO copyrighting tốt từ Google, Yahoo và khách ghé thăm website.
Làm thế nào để viết được nội dung tốt?
+ Nghiên cứu từ khoá: Đây là bước đặc biệt quan trọng trước khi post bài viết của bạn lên mạng. Nghiên cứu từ khoá, một khía cạnh quan trọng của tối ưu cho công cụ tìm kiếm (SEO) và quảng bá Internet, tạo ra sự khác biệt so với phương pháp nghiên cứu thị trường truyền thống. Chỉ khi trang Web bổ sung được những từ khoá có mức độ phù hợp cao nhất và chứa đựng nội dung thu hút được những khách hàng mục tiêu thì chiến dịch quảng cáo của công ty bạn mới thành công. Hiện nay có khá nhiều công cụ phân tích từ khoá giúp bạn lựa chọn được những từ khoá đúng đắn cho công ty mình, trong đó có WordTracker và Keyword Discovery là phổ biến hơn cả. Bạn xem thêm về Nghiên cứu từ khóa, Công cụ phân tíc từ khóa .
+ Một chủ đề trên một trang: Nếu công ty của bạn có 5 sản phẩm khác nhau, bạn nên dành ít nhất 1 trang cho mỗi topic.
+ Một chủ đề trên một trang: Nếu công ty của bạn có 5 sản phẩm khác nhau, bạn nên dành ít nhất 1 trang cho mỗi topic.
+ Chi tiết, thật chi tiết: Mỗi đề tài phải thâu tóm đủ chi tiết để khách ghé thăm website có thể xác định xem liệu họ có nên liên hệ với bạn để biết thêm thông tin hay không. Xét từ khía cạnh SEO, bạn càng cung cấp nhiều thông tin cho mỗi đề tài bao nhiêu thì các công cụ tìm kiếm càng dễ xác định sự liên quan của trang web với những khoá đó bấy nhiêu.
+ Cung cấp các brochure miễn phí: Người dùng Internet thường có khuynh hướng thích vào những trang web chia sẻ, nếu trang web của bạn chỉ chăm chú vào bán hàng, thậm chí những quyển sách nhỏ cũng có giá. Bạn không nên dùng từ ngữ hoa văn, các công cụ tìm kiếm không thích những trang web có nội dung kém, chỉ chú trang đến hình thức chứ không quan tâm đến nội dung. Tốt nhất là hãy cung cấp các brochure miễn phí cho người dùng.
+ Xây dựng nội dung một cách hệ thống: Càng chi tiết càng tốt là đúng rồi, nhưng bạn cũng phải quan tâm đến thời gian mà các visitors ghé thăm trang của bạn. SEO copywriting tốt sẽ phân biệt nội dung theo nhiều trang và tạo một “hệ thống thứ bậc” cho trang với những thông tin quan trong nhất đứng đầu và các thông tin ít quan trọng hơn đứng sau. Hãy chắc chắn là bạn đã tạo được sitempa cho website của bạn, vì đây cũng là yếu tố giúp các công cụ tìm kiếm dễ index hơn.
+ “Độ dày” của từ khoá: Để các công cụ tìm kiếm có thể đặt bạn lên top cho một từ khoá đặc biệt nào đó, từ khoá đó chắc chắn phải được sử dụng trong trang của bạn. Bên cạnh đó, những từ khoá có tần số sử dụng càng nhiều thì nó càng dễ được index hơn. Tuy nhiên, bạn đừng lạm dụng quá! Hãy viết 1 cách tự nhiên như bài viết hiện có. Các công cụ tìm kiếm sẽ phạt bạn nếu bạn “quá tối ưu hóa” bằng cách sử dụng từ khoá quá nhiều (nó được biết đến như keyword stuffing hay spamming).
Các loại nội dung mà bạn nên cân nhắc để đưa vào trang web của công ty mình
Một phần của quá trình SEO copywriting là lên kế hoạch dự án. Bạn cần dành thời gian để cân nhắc xem mọi người muốn biết thông tin gì về công ty của bạn. Dưới đây là một số loại thông tin mà khách ghé thăm website và các công cụ tìm kiếm quan tâm:
+ Chi tiết về sản phẩm, bao gồm các tính năng/ lợi ích, đặc điểm kỹ thuật, bảng số liệu, biểu đồ, biểu đồ diễn tiến, hình ảnh và minh hoạ bằng video (sử dụng Alt tags, xem phía dưới).
+ Các gợi ý về kỹ thuật, hướng dẫn xử lý sự cố của sản phẩm, hướng dẫn sử dụng.
+ Chứng thực của khách hàng, kết quả nghiên cứu của những trường hợp điển hình.
+ Xác định rõ ngành nghề
+ Hướng dẫn lựa chọn sản phẩm, thông tin so sánh.
+ Các gợi ý về kỹ thuật, hướng dẫn xử lý sự cố của sản phẩm, hướng dẫn sử dụng.
+ Chứng thực của khách hàng, kết quả nghiên cứu của những trường hợp điển hình.
+ Xác định rõ ngành nghề
+ Hướng dẫn lựa chọn sản phẩm, thông tin so sánh.
Lời khuyên về việc đưa file PDF vào trang web của bạn
Các công cụ tìm kiếm ngày càng trở nên tinh vi hơn xét về khả năng index các loại file khác nhau. Các file PDF là loại file thông tin mà các visitor muốn in hoặc lưu giữ khi họ ghé thăm trang Web của bạn. Nhưng nếu sử dụng file PDF, bạn hãy chắc chắn rằng bạn mở file này ở một trình duyệt riêng. Đồng thời, hãy add đường dẫn tới trang web của bạn vào mỗi file PDF; nếu không, khách ghé thăm trang web của bạn từ một công cụ tìm kiếm thông qua file PDF không được điều hướng tới các phần mục khác trong trang web.
Lấy ý tưởng cho một nội dung SEO tốt ở đâu?
Hãy đánh những từ khoá phổ biến nhất của trang web bạn vào trang tìm kiếm Google và Yahoo rồi xem những website nào xuất hiện ở trang kết quả đầu tiên và thứ hai. Việc này sẽ cho bạn ý tưởng hay về một số nội dung mà các công cụ tìm kiếm ưa chuộng. Cụ thể hơn, bạn hãy để ý tới:
+ Trang web của đối thủ cạnh tranh.
+ Cổng điện tử của các ngành khác.
+ Các trang tạp chí của các ngành khác.
+ Các trang nguồn.
+ Cổng điện tử của các ngành khác.
+ Các trang tạp chí của các ngành khác.
+ Các trang nguồn.
Hãy xem xem họ cung cấp loại nội dung gì mà dựa vào đó, trang web của bạn có thể cạnh tranh (chứ không phải sao chép).
Một số thủ thuật on-Page SEO Copywriting khác
Khi bạn đã chuẩn bị được nội dung tốt, thì bây giờ đã đến lúc bạn cần “động” vào trang Web. Sau đây là một số thủ thuật khác chỉnh sửa on-page, và đây cũng là bước để hoàn thành quá trình SEO copywriting:
+ Thẻ Title: Hãy chắc rằng mỗi trang sẽ có một tiêu đề riêng và tiêu đề đó phải bao quát được nội dung của trang đó. Ví dụ, chủ đề trang của bạn có chủ đề về “blue suede shoes”, bạn phải đặt “Blue Suede Shoes | Công ty ABC” trong thẻ title.
+ Thẻ Description: Tương tự như thẻ title, mỗi trang cũng phải chứa một description riêng và description này phải mô tả một cách vắn tắt nhất nội dung trang đó. Đây là thông tin mà nhiều công cụ tìm kiếm dùng để hiển thị mô tả trang của bạn.
+ Thẻ Keyword: Hầu hết những công cụ tìm kiếm đều nhấn mạnh vào việc sử dụng thẻ keyword, nhưng thiết nghĩ đây vẫn là công cụ rất hữu ích giúp bạn tổ chức nội dung trang một cách hợp lý. Khi bạn viết một Meta Keywords, bạn nên lướt qua nội dung trang Web, liệt kế những thuật ngữ quan trọng nhất trên trang đó, sau đó lấy khoảng 10-15 từ miêu tả chính xác nội dung Website.
+ Thẻ Alt: Bạn nên sử dụng thẻ meta alt để giúp các công cụ tìm kiếm diễn đạt đúng các nút điều hướng hay những hình ảnh bạn dùng trong trang web. Các công cụ tìm kiếm không thể biết hình ảnh của bạn là về cái gì, trừ khi bạn giải thích cho nó bằng các anchor text. Ví dụ, nếu bạn có một hình ảnh về SEO thì bạn nên để trong thẻ alt là SEO.
+ Liên kết trong: Đặt liên kết cho những từ khoá hay cụm từ khoá trong các trang của bạn để điều hướng đến những trang khác trên một website. Ví dụ, bạn đang viết về một bài Xây dựng liên kết, trong bài này có chứa từ khoá “Phân tích từ khoá”, bạn nên đặt link cho từ khoá đó đến 1 bài viết khác về “phân tích từ khoá” trên website của bạn. Chú ý tránh sử dụng các cụm từ như click here, ở đây, tại đây …. cho liên kết đó.
Trên đây tôi đã đưa ra một danh sách các thủ thuật SEO Copywriting, nhưng để đạt được những kết quả tốt nhất thì cần bạn phải có sự đầu từ về công sức và thời gian. Thực hiện tốt những thủ thuật trên sẽ giúp cho bạn có cơ hội được đặt chân vào trang top của Google và Yahoo, và quan trọng nhất, đây là cơ hội cho bạn thu hút được những khách hàng tiềm năng.
Làm thế nào để tăng lượng truy cập?
Để website tăng truy cập làm thế nào để website tăng lượng nếu điều hành website dù mới xây dựng hay đã hoạt động nhiều năm thì yếu tố tiên quyết để trang nhà của bạn đó là Google chiếm tới 41% lưu lượng. Chính vì vậy, các công ty không ngừng đầu tư để dưa website của họ vào vị trí xếp hạng cao nhất có thể trong trang kết quả tìm kiếm và làm hình thành lên ngành tối ưu hóa máy tìm kiếm (SEO) trị giá nhiều tỷ USD.
Tuy nhiên không có thủ thuật nào cụ thể để trang web có vị trí cao nhất trang kết quả tìm kiếm chính xác mà chỉ có kinh nghiệm thành thạo mới tìm giải pháp. Những kỹ thuật và phương pháp cơ bản sau đây sẽ giúp cho những ai mới làm quen với sân chơi SEO nắm được quy trình xử lý website trên máy tìm kiếm.
Máy tìm kiếm sẽ không hiệu quả nếu bạn không xác định được cái gì cần tối ưu. Một số doanh nghiệp lựa chọn từ khóa thích hợp với ngành nghề kinh doanh nhưng điều đó lại trở nên khó khăn hơn với các siêu thị online với hàng ngàn chủng loại hàng hóa cung cấp khác nhau. Vì làm thế nào để tạo ra thuật ngữ tìm kiếm một cách cô đọng và hấp dẫn cho website.
Trước hết, bạn nên lựa chọn những thuật ngữ có liên quan đến ngành kinh doanh của mình nhưng cũng đồng thời được nhiều người sử dụng thường xuyên nhất trên máy tìm kiếm. Cách nhanh nhất là bạn sử dụng công cụ thiết kế từ khóa sẵn có của máy tìm kiếm để xác định thuật ngữ hữu dụng. Công cụ Google Keyword Tool và SEO Book Keyword Suggestion Tool đều có thể đưa ra những thuật ngữ liên quan giúp bạn hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và chính xác.
Sử dụng các thuật ngữ tối ưu sẽ giúp cho máy tìm kiếm đưa đến cho website nhiều người truy cập và ngược lại dùng từ khóa mà không mấy ai nhập vào máy tìm kiếm thì đương nhiên sẽ ít người biết đến trang nhà của bạn. Vì vậy hãy thận trọng lựa chọn từ khóa tối ưu để thu hút được nhiều người quan tâm nhất.
Đánh dấu tiêu đề và địa chỉ từng trang web
Các chuyên gia thừa nhận việc đánh dấu tiêu đề mới là yếu tố cốt lõi SEO. Khi đặt chỉ số nội dung, máy tìm kiếm thường xử lý các từ xuất hiện trên thanh tiêu đề trình duyệt và coi đó là yếu tố quan trọng trên mỗi trang web. Vì vậy, bạn nên gắn thẻ tiêu đề cho trang web bằng từ khóa độc đáo. Giống như việc đặt tên cho cuốn sách thật hấp dẫn để các khách hàng tiềm năng chú ý tìm đến.
Trước đây nhiều người cho rằng cấu trúc URL không quan trọng mà chỉ có nội dung trên trang mới thực sự cần thiết. Tuy nhiên, máy tìm kiếm có cơ chế tham chiếu những từ khóa ngay tại địa chỉ, thậm chí là cả từ khóa ở mỗi trang con. Để theo kịp kỹ thuật này, nhiều tờ báo từng sử dụng hệ thống đặt tiêu đề bằng chữ số nay chuyển sang đặt địa chỉ bằng chính tiêu đề bài viết.
Có nên SEO cho trang chủ
. Nếu là tôi, tôi sẻ chọn tìm kiếm theo từ khóa thứ 2. Vậy liệu trang chủ của website bạn có đảm bảo rằng khi search từ khóa này web của bạn sẻ lên top. Xin thưa rằng không thể, mỗi 1 trang trong website chỉ có thể được tối ưu hóa cho khoảng từ 2 đến 3 từ khoa nhất định, và không có lý do gì bạn lại chọn 1 từ khóa quá nhỏ cho trang chủ của website bạn cả.
Và việc các bạn ra sức làm SEO, cố gắng nhồi nhét càng nhiều keyword càng tốt vào trang chủ của website bạn đang là một thực tế thường thấy ở Việt Nam. Một số webmaster chỉ chú trọng làm SEO cho 1 trang duy nhất mà quên rằng, chính những phần content, những trang nhỏ trong website mới chính là nguồn thu về traffic chủ yếu cho webite của bạn. Nhưng việc làm này chỉ có tác dụng đẩy bạn vào 1 cuộc chiếc không cân sức với những ông lớn trong lĩnh vưc của bạn, một cuộc cạnh tranh mà bạn khó có khả năng chiến thắng.
Hãy cố gắng chia đều sức mạng quảng bá của website, để những trang con trong website gánh bớt 1 phần trách nhiệm về traffic cho website của bạn. Nhiều lần mình đã nói, sức mạng phải được kết hợp từ tông thể website chứ không phải tập trung hết cả và home page. Trang chủ là trang đầu tiên của direct traffic nhưng nó không phải là trang đâu tiên của referring traffic và search engine traffic.
Làm sao để bỏ thông báo độc hại của google trên website?
Chắc các bạn chẳng lạ gì với các cảnh báo độc hại này khi tìm kiếm trên Google. Đây là thông báo của Google nhằm giúp người dùng tỉnh táo hơn khi click vào các kết quả tìm kiếm có chứa các mã độc hại (malware).
Bình thường thì các kết quả trên trang SERPs sẽ không có các cảnh báo màu đỏ ghi dòng chữ This site may harm your computer ngay bên cạnh các kết quả tìm kiếm có nguy cơ cao. Về phần mình, minh sẽ không bao giờ click vào các kết quả có cảnh báo như thế cho dù nó có an toàn hay không.
Đối với các trang khác thì không thành vấn đề, tuy nhiên, nếu trang bạn cũng xuất hiện cảnh báo đó trên Google thì quả là một điều đáng lo ngại. Có thể blog bạn không chứa mã độc hại nhưng bạn không thể chắc chắn rằng các liên kết hay các link mà bạn chèn vào blog có chứa các mã độc hại và bạn cũng bị vạ lây.
Điều này sẽ không hay bởi nếu bạn không có những hành động kịp thời loại bỏ các mã hay link đó thì chắc chắn rằng blog của bạn sớm hay muộn cũng bị Google trừng phạt. Bạn hãy làm theo các bước sau thì blog của bạn sẽ không bị Google gắn cảnh báo độc hại nữa:
1. Loại các mã độc bao gồm cả link. Để làm được điều này, bạn hãy kiểm tra code của mình xem có dấu hiệu bất thường gì không hay có các link đáng nghi ngờ nào không;
2. Thay đổi FTP-passwords để đảm bảo không bị kẻ gian lợi dụng upload các mã độc hại lên blog;
3. Liên hệ với nhà cung cấp hosting mà bạn đang sử dụng để thông báo cho họ biết là hệ thống của họ có thể đã để lọt các mã độc hại để họ có biện pháp khắc phục;
4. Duyệt site của bạn trên các trình duyệt khác nhau và có thể sử dụng cả proxy servers để chắc chắn là site bạn đã ok;
5. Gửi yêu cầu cho Google loại bỏ thông báo độc hại malware review via Webmaster Tools.
2. Thay đổi FTP-passwords để đảm bảo không bị kẻ gian lợi dụng upload các mã độc hại lên blog;
3. Liên hệ với nhà cung cấp hosting mà bạn đang sử dụng để thông báo cho họ biết là hệ thống của họ có thể đã để lọt các mã độc hại để họ có biện pháp khắc phục;
4. Duyệt site của bạn trên các trình duyệt khác nhau và có thể sử dụng cả proxy servers để chắc chắn là site bạn đã ok;
5. Gửi yêu cầu cho Google loại bỏ thông báo độc hại malware review via Webmaster Tools.
Đây là các bước không phải do mình nghĩ ra mà do chính Google khuyến cáo trên Google Webmaster Tools Blog.
Có nên thường xuyên cập nhật nội dung?
Đã có rất nhiều bạn bằng rất nhiều cách đặt câu hỏi với mình về việc làm thế nào để làm SEO cho 1 website? làm thế nào để tăng traffic 1 cách tự nhiên nhưngng nhanh chóng ? làm thế nào để người xem quay lại với trang web của mình ? …. thật là nhiều câu hỏi nhưng những vấn đề này đã được đem ra nói rất nhiều trong các bài viết rồi. Nhưng hình như những bài viết đó quá ưa là nhỏ cho 1 câu hỏi lớn
Hôm nay mình sẻ chia sẻ với các bạn bằng 1 bài viết về sự thay đổi mang đến thành công cho trang web, nó có thể phần nào giải đáp được 1 số thắc mắc của các bạn. Bài viết được mình tổng hợp từ webpronews, SEOmoz, và blogshowup.
Nếu như bạn muốn website của mình thực sự là 1 website “search engine friendly”, để có thể đứng top 1 trên các search engine này thì hãy tự làm mới mình, hay cung cấp những nội dung mới và cập nhật cho người đọc. Mọi người lúc nào cũng tập trung tối ưu hóa website, xây dựng liên kết … nhằm tăng pagerank và vị trí trên các search engine, nhưng các bạn đừng nghĩ chỉ như vậy là đủ.
Các search engine luôn luôn theo dỏi và quan sát sự phát triển của các website, một sự phát triển bền vững dựa trên chất lượng thông tin, lượng người theo dỏi và số lượng backlink là những cơ sở chủ yếu nhất để cách search engine index, đánh giá và xếp hạng website của bạn. Xin lưu ý sự phát triển bền vững ở trên mình nói đến cần có thước đo chuẩn mực chính là thơi gian, mọi sự đột biến đều mang lại nhiều điều ko tốt cho website của bạn, ko có lý nào 1 website đang phát triển 1 với tốc độ tên lữa lại đột nhiên chững lại và lại tiếp tục 1 sự đột biến tên lửa khác, mình dùng từ tên lửa ở đây nhằm ám chỉ một số website chỉ chú trọng phát triển website ( làm SEO ) trong 1 thời gian rồi cho rằng như vậy là đủ ^^.
Việc update thông tin và nội dung hàng ngày không có nghĩa là bạn cần update tất cả các chuyên mục, hay bắt buộc phải có nhiều bài viết mới, việc tự làm mới có khi chỉ đơn giản như việc trả lời các comments, edit bài viết, update link….Nhưng công việc đó thể hiện cho các search engine rằng website của bạn vẫn đang hoạt động, đứa con của bạn vẫn đang được sự chăm sóc và sẻ lớn nhanh.
Trên hết việc bạn cập nhật nội dung và thông tin liên tục sẻ tạo cho người đọc có lý do để ghé thăm trang web của bạn thương xuyên hơn, đó là 1 nguồn traffic vô cùng chất lượng.
Sự chăm sóc để phát triển cần thiết hơn nhiều so với 1 kế hoạch làm SEO đồ sộ, một website phát triển tốt là 1 website thành công. Nội dung hấp dẫn + SEO tốt + được chăm sóc thường xuyên = chiến thắng.
Lấy lại pagerank cho website khi bị hạ pagerank
Website của bạn đã từng bị tụt xuống, thậm chí bị đánh bật ra khỏi bảng xếp hảng của Google chưa? Hay bạn mảy may không hề biết nó tụt khi nào và nguyên nhân tại sao? Có nhiều nguyên nhân có thể kể ra ở đây. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài này tôi sẽ chỉ ra một số nguyên nhân chính và cách lấy lại vị trí cho Website của bạn trên Google.
Một số lý do:
- Lý do phổ biến nhất khiến một số trang Web bị đánh bật ra khỏi chỉ mục (index) của Google là bởi vì các trang này dùng những thủ thuật không trong sáng để đạt được vị trí cao (higher ranking) trên các công cụ tìm kiếm.
- Nếu bạn sử dụng những kỹ thuật SEO “mũ đen” như cloaking, hidden text, doorway pages hay bất cứ thủ thuật nào khác nhằm “đánh lừa” các công cụ tìm kiếm thì trang Web của – bạn sẽ bị cấm trên Goolge Index ngay khi nó phát hiện ra. Đừng tìm mọi cách để đánh lừa Goolge, với những thuật toán tìm kiếm ngày càng tinh vi hơn, nó sẽ “phản đòn” lại bạn đấy!
- Một lý do khác cũng khiến trang Web của bạn bị đánh bật ra khỏi Google Index, ngay cả khi bạn không dùng những thủ thuật “mờ ám” trên, là khi trang Web của bạn bị down trong khi Google đang cố gắng index nó.
- Nếu bạn có một Website mới, hay bạn tạo một số thay đổi chính trên trang Web của bạn, Website sẽ bị “tống khứ” vào Google sandbox. Bạn phải đợi cho đến khi “anh” Sandbox “đuổi” bạn ra.
Bạn có thể lấy lại Ranking!
- Nếu bạn sử dụng những kỹ thuật SEO “mũ đen” như cloaking, hidden text, doorway pages hay bất cứ thủ thuật nào khác nhằm “đánh lừa” các công cụ tìm kiếm thì trang Web của – bạn sẽ bị cấm trên Goolge Index ngay khi nó phát hiện ra. Đừng tìm mọi cách để đánh lừa Goolge, với những thuật toán tìm kiếm ngày càng tinh vi hơn, nó sẽ “phản đòn” lại bạn đấy!
- Một lý do khác cũng khiến trang Web của bạn bị đánh bật ra khỏi Google Index, ngay cả khi bạn không dùng những thủ thuật “mờ ám” trên, là khi trang Web của bạn bị down trong khi Google đang cố gắng index nó.
- Nếu bạn có một Website mới, hay bạn tạo một số thay đổi chính trên trang Web của bạn, Website sẽ bị “tống khứ” vào Google sandbox. Bạn phải đợi cho đến khi “anh” Sandbox “đuổi” bạn ra.
Bạn có thể lấy lại Ranking!
Tuy nhiên, đối với những SEOer chuyên nghiệp, họ có nhiều cách để giúp cho trang Web của bạn luôn “ngự trị” ở những vị trí top đầu của Google. Sau đây là 3 phương pháp cơ bản để trang Web của bạn được list trên Google:
1. Tối ưu hoá nội dung trang Web của bạn.
- Google chỉ có thể đưa Website của bạn lên vị trí cao (đối với các từ khoá) khi nó nhận ra được thực chất nội dung trang Web của bạn là gì. Để làm được điều này, bạn phải tối ưu hoá trang Web của bạn hướng đến Google.
2. Xây dựng liên kết tốt.
- Google chủ yếu dựa vào các kết nối(links) để quyết định thứ hạng của các trang Web. Càng nhiều trang Web link đến Website của bạn, vị trí của nó càng cao. Bạn phải đảm bảo rằng các Sites liên kết đến Website của bạn phải có nội dung liên quan cũng như chứa các từ liên quan đến Site của bạn.
- Bạn có thể sử dụng các công cụ như ARELIS, và IBP’s Link Popularity Empower để thu hút các kết nối đến với Sites của bạn.
- Google chỉ có thể đưa Website của bạn lên vị trí cao (đối với các từ khoá) khi nó nhận ra được thực chất nội dung trang Web của bạn là gì. Để làm được điều này, bạn phải tối ưu hoá trang Web của bạn hướng đến Google.
2. Xây dựng liên kết tốt.
- Google chủ yếu dựa vào các kết nối(links) để quyết định thứ hạng của các trang Web. Càng nhiều trang Web link đến Website của bạn, vị trí của nó càng cao. Bạn phải đảm bảo rằng các Sites liên kết đến Website của bạn phải có nội dung liên quan cũng như chứa các từ liên quan đến Site của bạn.
- Bạn có thể sử dụng các công cụ như ARELIS, và IBP’s Link Popularity Empower để thu hút các kết nối đến với Sites của bạn.
3. Tránh dùng các thủ thuật không trong sáng
- Việc sử dụng những thủ thuật SEO không trong sáng để tối ưu hoá trang Web của bạn không sớm thì muộn sẽ bị Google cho out ra khỏi list.
- Nếu trước đây bạn đã dùng các thủ thuật như cloaking, doorway pages hay hidden text, hãy xây dựng lại trang Web của bạn bằng những phưong pháp chính thống hơn, và gửi e-mail đến help@google.comhelp@google.com help@google.comhelp@google.com Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. để thông báo với họ rằng bạn đã clean hết những thủ thuật đó rồi và hứa sẽ không dùng lại nữa.
- Việc sử dụng những thủ thuật SEO không trong sáng để tối ưu hoá trang Web của bạn không sớm thì muộn sẽ bị Google cho out ra khỏi list.
- Nếu trước đây bạn đã dùng các thủ thuật như cloaking, doorway pages hay hidden text, hãy xây dựng lại trang Web của bạn bằng những phưong pháp chính thống hơn, và gửi e-mail đến help@google.comhelp@google.com help@google.comhelp@google.com Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. để thông báo với họ rằng bạn đã clean hết những thủ thuật đó rồi và hứa sẽ không dùng lại nữa.
Thay lời kết: Đạt được những vị trí tốt trên trang kết quả tìm kiếm của Google không phải là không thể. Bằng cách tuân theo những quy tắc trên, hãy tối ưu hoá trang Web của bạn, thu hút được những đường link tốt và không nên dùng những thủ thuật SEO không trong sáng, Google sẽ tìm ngay đến với bạn.
Google Pagerank có ảnh hưởng tới việc làm SEO?
Rất nhiều người vẫn còn đang lầm tưởng ràng việc sử dụng dịch vụ SEO tương tự như viếc sử dụng dịch vụ tăng pagerank cho website. Giá trị pagerank cũng đồng thời là thước đó của việc pháp triển SEO Marketing cho một website về mọi hình thức. Phần lớn những quan điểm này là sai lệch và có phần không đúng. Các bạn phải hiểu rõ rằng Pagerank chỉ đơn thuần là giá trị mà Google sử dụng để xếp hạng từng trang trên website, không phải cứ có pagerank cao tức là bạn sẻ có ranking cao trên SERPs hay ngược lại.
Sự thật là việc có được một pagerank cao trên google toolbar hay Firefox Searchstatus add on… chỉ đơn giản chứng mình một điều rằng, trang web có được một lượng liên kết rất có giá trị cộng với sự tối ưu cấu trúc nội liên kết trong website support rất tốt cho trang đó.
Vậy google pagerank có ảnh hướng gì đối với việc xếp hạng các kết quả tìm kiếm ? Xin thưa rằng, giá trị google pagerank ở đây chỉ có duy nhất một chức năng là đánh giá mức độ quan trọng hay phổ biết của trang web đối với người tìm kiếm. Nhưng trang web có được một pagerank cao phần lớn là do nội dung của trang đó hỗ trợ rất tốt cho người đọc, ở đây tôi chỉ xin nhắc đến việc xếp hạng pagerank tự nhiện chứ không đề cập đến vấn đề pagerank tạo ra do làm SEO. Nhưng phần nội dung hướng tới người đọc dễ dàng được người đọc bookmart hoặc đặt link tại đâu đó trong tai khoản profile của họ trên internet, thêm vào đó những yếu tố chia sẻ của cộng đồng internet sẻ mang đến cho trang đó một lượng backlink lớn tương đương với tính khả dụng của phần nội dung mà nó cung cấp. Chính vì lý do đó nó sẻ được google cấp cho một pagerank cao hơn những trang khác.
Nhưng việc xếp hạng kết quả tìm kiếm của các search engine là hoàn toàn khác. Thật vây, với thuật toán của mình các máy tìm kiếm, đặt biệt là Google có thể dễ dàng phân tích và đánh chỉ mục xếp hạng cho từng phần nội dung mang những ý nghĩa riêng. Thuật toán của các search engine cho phép công cụ này lần theo các đường link (tự nhiên hoặc cố ý tạo ra) trên internet để đánh chỉ mục xếp hạng cho từng đừng link nhất định dựa trên thông số thu về từ đường link đó. Nói một cách khác chính là phần anchor text hiển thị trên đường link thu về. Thêm nữa phần nội dung gốc của đường link cũng đóng một vai trò quyết định trong việc ranking của nó, nội dung cần được tối ưu tốt, để hỗ trợ tốt nhất cho phần anchor text đính kèm.
Vây việc xây dựng pagerank khác gì so với ranking từ khóa ? Khác biệt là rất lớn, việc xây dựng pagerank đơn thuật chỉ là tìm kiếm những liên kết chất lượng trỏ về trang web, việc xây dựng liên kết này có thể tạo ra rất dễ dàng khi không cần đính kèm anchor text và không quan tâm đến thư mục hiện hành. Những cty hay tổ chức cung cấp những dịch vụ kiểu này thường rất dễ dàng khi làm việc. Họ chi cần sử dụng những phần mềm hỗ trợ submit link như IBP hay WebCEO là có thể tự động hóa công việc này, với những khách hàng khó tính họ có thể sử dụng các dịch vụ mua bán, trao đổi liên kết, thuê cho đặt link … .
Nhưng với việc xây dựng ranking cho từ khóa thì công việc gian nan hơn rất nhiều. Với những kiến thức SEO cần có bạn phải tối ưu hóa website cả về cấu trúc lần nội dung, xây dựng liên kết với những anchor text đựoc phân tích kĩ càng, lựa chọn nguồn xây dựng link hợp lý và có giá trị cao trong việc hỗ trợ cho trang web …vv. Chỉ hình dung sơ bạn cũng có thể thấy sự khác biệt là rất lớn trong 2 công việc này.
Pagerank là rất cần thiêt khi làm SEO, nhưng nó không phải là yếu tố quyết dịnh tất cả. Đừng để ý đến những yếu tố về điểm số, mà hay chú ý hơn đến những giá trị về thương hiệu, về thứ hạng trên SERPs, về tỉ lệ Bounce Rate và khẳ năng tối ưu hóa giá trị chuyển đổi mà một dịch vu SEO hứa hẹn sẻ đem đến cho bạn.
Những sai lầm trong việc xây dựng backlink cho website
Liên kết, hệ thống liên kết là một yếu tố quan trọng trong việc xếp hạng Website trên các máy tìm kiếm với những từ khóa nhất định và cũng đồng thời là chỉ số để google đánh giá pagerank cho website của bạn. Tuy nhiên nhiều Webmaster có cách hiểu sai về việc xây dựng liên kết. Sau đây là những cách hiểu sai về việc xây dựng một hệ thống liên kết nhằm mang lại khách hàng tiềm năng từ trang kết quả tìm kiếm của máy tìm kiếm. Bài viết được SEO Việt Nam tổng hợp và chỉnh sửa theo nguồn từ webpronews, vietseo, và egoldviet.
- Khai thác triệt để trao đổi liên kết. Việc lạm dụng trao đổi liên kết đã lỗi thời. Tuy nhiên, nếu sử dụng hợp lý và tự nhiên một cách hạn chế thì phương pháp trao đổi liên kết hai chiều vẫn có thể khai thác được. Phương thức trao đổi liên kết ở đây phải dựa trên nội dung của các website trao đổi liên kết. Nhưng website có nội dung tương tự website của bạn hoặc gần tương tự sẻ giúp ích cho bạn nhiều hơn.
- Càng nhiều liên kết trỏ tới thì càng tốt. Số lượng liên kết là cần thiết nhưng chưa đủ. Bạn cần chú ý đến chất lượng liên kết; chú trọng các yếu tố xác thực và độ tin cậy của Website, không thể spam link vô tội vạ mà hay chú ý đến chất lượng liên kết từ những link đó.
- Không sử dụng ký tự liên kết (text links). Ký tự liên kết có giá trị gấp nhiều lần liên kết sử dụng hình ảnh hay JavaScripts hoặc Flash. Tôi ưu hóa ký tự liên kết (archor text) sẻ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc ranking keyword của bạn.
- Trang trại liên kết – liên kết miến phí. Đây là một trong những thủ thuật SEO mà các Webmaster sử dụng rất nhiều, nhưng thủ thuật này không còn hiệu quả từ vài năm nay. Các máy tìm kiếm dễ dàng phát hiện và áp dụng các biện pháp phạt Website tham gia hệ thống trang trại liên kết trên, tham khảo thêm hướng dẫn của google cho webmaster để có cái nhìn cụ thể về việc này.
- Chỉ liên kết tới trang chủ. Hãy tối ưu cấu trúc bên trong Website bằng cách liên kết tốt tới các thành phần khác nhau trên trang. Ngược lại, quá nhiều liên kết từ trang chủ nhưng lại không có liên kết trên các trang trong khiến cho liên kết của Website không được tự nhiên và các máy tìm kiếm sẽ chú ý tới điều này. Chú trọng các nội liên kết và sử dụng càng nhiều liên kết sâu càng tốt, những phần bên trong của website mới là phần chưa đựng nội dung và khuynh hướng phục vụ người đọc luôn luôn đựoc đề cao.
- Sử dụng redirect 302. Hãy sử dụng Redirect 301 thay vì 302. Sử dụng chuyến hướng Redirect Permanent 301 sẽ giúp chuyển thứ hạng của trang cũ tới trang mới. Theo lý thuyết thì phương pháp chuyến hướng trang 301 giúp giữ nguyên thứ hạng trang cho cấu trúc mới. Hãy thật cẩn thận khi chuyển hướng trang web, nhất là thay đổi domain hay sub-domain, nên nhớ rằng những chỉ mục của trang web bạn luôn đựoc lưu trên google cache, và google hiểu 301 chứ ko chơi với 302 ^^
- Không sử dụng nofollow. Google đang cố gắng khuyến khích các Webmaster vận dụng tối đa thẻ nofollow để tối ưu việc “chia sẻ thứ hạng” trang và chống spam.
- Nội dung website không có giá trị. Nội dung Website càng phong phú và độc đáo thì bạn càng có nhiều cơ hội có các liên kết tự nhiên trỏ đến. Hãy cố gắng tạo ra những backlink mang tính tự nhiên, những backlink này có ích hơn rất nhiều.
- Không xã hội hóa nội dung. Xã hội hóa nội dung sẽ giúp tạo ra các sụ kiện, tiếng vang trên phương tiện truyền thông và giúp mang thêm truy cập tới Website của bạn. Tham gia các mạng xã hội và dig thông tin, nguồn backlink vô tận….
- Mua bán liên kết. Hãy cẩn thận với việc mua bán liên kết và chắc chắn việc bạn đang làm, hoặc tối thiểu cũng nên nhúng các liên kết mua bán tại phần nội dung liên quan tới chủ đề Webstie của bạn.
- Liên kết bẩn, spam link: Hiện tại google đang ngày càng tỏ ra quan tâm hơn đến nội dung của các diễn đàn, và vấn đề vẫn đang làm đau đầu họ chính là các link spam vô tội vạ trên các diễn dàn, và hệ lụy copywriting của nó.
- Càng nhiều liên kết trỏ tới thì càng tốt. Số lượng liên kết là cần thiết nhưng chưa đủ. Bạn cần chú ý đến chất lượng liên kết; chú trọng các yếu tố xác thực và độ tin cậy của Website, không thể spam link vô tội vạ mà hay chú ý đến chất lượng liên kết từ những link đó.
- Không sử dụng ký tự liên kết (text links). Ký tự liên kết có giá trị gấp nhiều lần liên kết sử dụng hình ảnh hay JavaScripts hoặc Flash. Tôi ưu hóa ký tự liên kết (archor text) sẻ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc ranking keyword của bạn.
- Trang trại liên kết – liên kết miến phí. Đây là một trong những thủ thuật SEO mà các Webmaster sử dụng rất nhiều, nhưng thủ thuật này không còn hiệu quả từ vài năm nay. Các máy tìm kiếm dễ dàng phát hiện và áp dụng các biện pháp phạt Website tham gia hệ thống trang trại liên kết trên, tham khảo thêm hướng dẫn của google cho webmaster để có cái nhìn cụ thể về việc này.
- Chỉ liên kết tới trang chủ. Hãy tối ưu cấu trúc bên trong Website bằng cách liên kết tốt tới các thành phần khác nhau trên trang. Ngược lại, quá nhiều liên kết từ trang chủ nhưng lại không có liên kết trên các trang trong khiến cho liên kết của Website không được tự nhiên và các máy tìm kiếm sẽ chú ý tới điều này. Chú trọng các nội liên kết và sử dụng càng nhiều liên kết sâu càng tốt, những phần bên trong của website mới là phần chưa đựng nội dung và khuynh hướng phục vụ người đọc luôn luôn đựoc đề cao.
- Sử dụng redirect 302. Hãy sử dụng Redirect 301 thay vì 302. Sử dụng chuyến hướng Redirect Permanent 301 sẽ giúp chuyển thứ hạng của trang cũ tới trang mới. Theo lý thuyết thì phương pháp chuyến hướng trang 301 giúp giữ nguyên thứ hạng trang cho cấu trúc mới. Hãy thật cẩn thận khi chuyển hướng trang web, nhất là thay đổi domain hay sub-domain, nên nhớ rằng những chỉ mục của trang web bạn luôn đựoc lưu trên google cache, và google hiểu 301 chứ ko chơi với 302 ^^
- Không sử dụng nofollow. Google đang cố gắng khuyến khích các Webmaster vận dụng tối đa thẻ nofollow để tối ưu việc “chia sẻ thứ hạng” trang và chống spam.
- Nội dung website không có giá trị. Nội dung Website càng phong phú và độc đáo thì bạn càng có nhiều cơ hội có các liên kết tự nhiên trỏ đến. Hãy cố gắng tạo ra những backlink mang tính tự nhiên, những backlink này có ích hơn rất nhiều.
- Không xã hội hóa nội dung. Xã hội hóa nội dung sẽ giúp tạo ra các sụ kiện, tiếng vang trên phương tiện truyền thông và giúp mang thêm truy cập tới Website của bạn. Tham gia các mạng xã hội và dig thông tin, nguồn backlink vô tận….
- Mua bán liên kết. Hãy cẩn thận với việc mua bán liên kết và chắc chắn việc bạn đang làm, hoặc tối thiểu cũng nên nhúng các liên kết mua bán tại phần nội dung liên quan tới chủ đề Webstie của bạn.
- Liên kết bẩn, spam link: Hiện tại google đang ngày càng tỏ ra quan tâm hơn đến nội dung của các diễn đàn, và vấn đề vẫn đang làm đau đầu họ chính là các link spam vô tội vạ trên các diễn dàn, và hệ lụy copywriting của nó.
Hãy cố gắng chú trọng đến việc xây dựng liên kết 1 cách tự nhiên, và luôn luôn đề cao sự thoải mái của người đọc, nội dung tốt sẻ thu hút hàng triều người đoc, trong con số hàng triều đó luôn có hàng vạn người sử dụng bookmark và digg thông tin, và chắc chắc rằng trong con số hàng vạn đó sẻ có hàng trăm người bookmark và digg nội dung bài viết của bạn…. một nguồn backlink vô tận.
Đưa website ra khỏi back list của google
Thảm họa lớn nhất của những webmaster là site của họ không được google index. Biểu hiện của site bạn không được index là mặc dù đã phát triển trong 1 thời gian dài, đã add sitemap, submit đến google nhưng khi lên google search với từ khóa “site:tendomain.com” lại vẫn không thấy kết quả nào.
Lúc đó bạn đã có nguy cơ bị google đưa vào backlist, mặc dù hàng ngày bot của google vẫn crawl website nhưng không trả về kết quả gì.
Những website thường bị đưa vào blacklist:
+ Website dùng các tool, thủ thuật tăng rank mà google cấm như: dùng các thủ thuật SEO “mũ đen” như cloaking, link farms, doorway pages, submit quá nhiều, dùng virus để spam… Xem bài 6 thủ thuật SEO bất chính khiến website bị cấm để thấy rõ hơn.
+ Thường xuyên thay đổi nội dung, tên miền, hay thậm chí là giao diện
+ Các domain mua backorder cũng thường không được index
Lúc đó bạn đã có nguy cơ bị google đưa vào backlist, mặc dù hàng ngày bot của google vẫn crawl website nhưng không trả về kết quả gì.
Những website thường bị đưa vào blacklist:
+ Website dùng các tool, thủ thuật tăng rank mà google cấm như: dùng các thủ thuật SEO “mũ đen” như cloaking, link farms, doorway pages, submit quá nhiều, dùng virus để spam… Xem bài 6 thủ thuật SEO bất chính khiến website bị cấm để thấy rõ hơn.
+ Thường xuyên thay đổi nội dung, tên miền, hay thậm chí là giao diện
+ Các domain mua backorder cũng thường không được index
Phương pháp để đưa ra khỏi blacklist:
- Site của bạn cần nhiều backlink càng tốt, bằng cách submit vào danh bạ trực tuyến như Yahoo, DMOZ … và một số danh bạ khác.
- Vào htttp://google.com/webmasters/ tạo 1 tài khoản, sau đó verify và add sitemap vào.
- Cuối cùng phần quan trọng nhất khi vào Google Webmaster bạn sẽ thấy có link Submit a reinclusion request. Sau khi click vào sẽ thấy danh sách các domain bị đưa vào blacklist. Bạn hãy gửi thư đến Google, nói rõ quá trình phát triển site của bạn, xin Google đưa ra khỏi blacklist.
- Site của bạn cần nhiều backlink càng tốt, bằng cách submit vào danh bạ trực tuyến như Yahoo, DMOZ … và một số danh bạ khác.
- Vào htttp://google.com/webmasters/ tạo 1 tài khoản, sau đó verify và add sitemap vào.
- Cuối cùng phần quan trọng nhất khi vào Google Webmaster bạn sẽ thấy có link Submit a reinclusion request. Sau khi click vào sẽ thấy danh sách các domain bị đưa vào blacklist. Bạn hãy gửi thư đến Google, nói rõ quá trình phát triển site của bạn, xin Google đưa ra khỏi blacklist.
Có 2 phương pháp dễ được google chấp nhận nếu site của bạn mới được xây dựng:
- Đăng 1 quảng cáo bán domain lên 1 trang bán domain như sedo.com, raobandomain.com …. Sau đó đưa đường link rao bán cho Google team, nói rằng website này tôi mua của người khác, sau 1 thời gian phát triển tôi nhận thấy không được đưa lên index của Google mặc dù đã submit sitemap, robot.txt .
- Đối với những Domain được mua backorder, hãy gửi thư trực tiếp tới Google thắc mặc tại sao sau 1 thời gian phát triển trang Web, site của tôi vẫn chưa được index.
Bằng cách làm như vậy chỉ trong khoảng 2 tuần, các site này sẽ có mặt trở lại trên Google, và biến mất khỏi blacklist.
- Đăng 1 quảng cáo bán domain lên 1 trang bán domain như sedo.com, raobandomain.com …. Sau đó đưa đường link rao bán cho Google team, nói rằng website này tôi mua của người khác, sau 1 thời gian phát triển tôi nhận thấy không được đưa lên index của Google mặc dù đã submit sitemap, robot.txt .
- Đối với những Domain được mua backorder, hãy gửi thư trực tiếp tới Google thắc mặc tại sao sau 1 thời gian phát triển trang Web, site của tôi vẫn chưa được index.
Bằng cách làm như vậy chỉ trong khoảng 2 tuần, các site này sẽ có mặt trở lại trên Google, và biến mất khỏi blacklist.
Robots.txt và Googlebot – Allow & Disallow
Khả năng tìm kiếm của các spider là rất lơn, chúng có thể lùng xục khắp nơi trên website của bạn. Với bài viết này chúng ta sẻ cũng tìm hiểm cách thức sử dụng file robots.txt để quy định các spider, đặc biệt là googlebot.
Các User Agent của Google
Google có vài user-agent chính. Bạn có thể ngăn chúng bằng cách thêm tên của bọ tìm kiếm tương ứng và trong dòng User-agent tương ứng trong bảng ghi robots.txt. Nếu bạn chặn Googlebot thì có nghĩa là bạn chặn tất cả các bọ tìm kiếm với từ khóa “Googlebot”.
Googlebot: Đánh chỉ số từ các chỉ mục cũ và mới của Google.
Googlebot-Mobile: Đánh chỉ số cho các thiết bị cầm tay hoặc di động.
Googlebot-Image: Đánh chỉ số các tệp tin ảnh.
Mediapartners-Google: Xuất hiện trong các trang dăng quảng cáo của Google Adsense.
Adsbot-Google: Đánh chỉ số các trang được nhà quảng cáo sử dụng giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ thông qua Google Adwords. Nó cho phép đánh giá chất lượng của trang dùng dịch vụ Adwords.
Chặn Googlebot
Để chặn toàn bộ Googlebot thì bạn thêm cú pháp sau vào file robots loại trừ :
User-agent: Googlebot
Disallow: /
Disallow: /
Cho phép Googlebot
Trong trường hợp bạn muốn chặn tất cả các bọ tìm kiếm khác trừ một robot, Googlebot chẳng hạn, thì bạn có thể sử dụng cú pháp sau. Tuy nhiên nếu bạn không muốn trang liên quan biến mất khỏi kết quả tìm kiếm của các máy tìm kiếm như Yahoo, MSN Live hay Ask thì bạn không nên làm như thế.
User-agent: *
Disallow: /
Disallow: /
User-agent: Googlebot
Disallow:
Disallow:
Cho phép mở rộng
Google hỗ trợ cú pháp mở rộng “Allow” trong tệp tin robots.txt. Có nhiều máy tìm kiếm không hỗ trợ phần mở rộng này, vì thế bạn nên tham khảo kỹ. Dòng lệnh “Allow” hoạt động cũng giống như “Disallow” chỉ khác là nó liệt kê các thư mục hay trang bạn cho phép đánh chỉ số.
Bạn có thể sử dụng đồng thời “Allow” và “Disallow” cùng nhau. Chẳng hạn để cấm tất cả các trang trong một thư mục “seotips” chẳng hạn, trừ tệp tin “toi-uu-hoa.html”, bạn hãy làm như sau :
User-agent: Googlebot
Disallow: /seotips/
Allow: /seotips/toi-uu-hoa.html
Disallow: /seotips/
Allow: /seotips/toi-uu-hoa.html
Còn trong trường hợp bạn muốn chặn Googlebot và sau đó lại vẫn muốn cho các bot khác của Google (Googlebot-Mobile) chẳng hạn, bạn có thể sử dụng lệnh Allow như sau :
User-agent: Googlebot
Disallow: /
Disallow: /
User-agent: Googlebot-Mobile
Allow: /
Allow: /
Sử dụng mẫu tổ hợp
Đặc biệt hữu ích trong trường hợp bạn không muốn phải liệt kê tất cả các trang mà bạn muốn chặn. Đây là phần đuôi mở rộng mà GoogleBot hỗ trợ. Chú ý là các máy tìm kiếm khác chưa chắc đã hỗ trợ tính năng này.
Mẫu tổ hợp chuỗi các ký tự sử dụng dấu sao (*)
Bạn có thể sử dụng dấu sao (*) để liệt kê tổ hợp chuỗi các lkys tự. Ví dụ bạn có thể chặn một loạt các thư mục con bắt đầu bằng chữ wp (ví dụ wp-admin, wp-content cho blog WordPress) như sau :
User-agent: Googlebot
Disallow: /wp*/
Disallow: /wp*/
Để chặn tất cả đường dẫn URL mà chứa ký tự (?) chứa tham biến (trong ngôn ngữ PHP), bạn hãy làm như sau :
User-agent: *
Disallow: /*?
Disallow: /*?
Kiểm tra phần kết của chuỗi ký tự URL bằng $
Bạn cũng có thể sử dụng dấu dollard ($) để liệt kê các URL có phần kết tương ứng. Ví dụ để chặn tất cả các đường dẫn URL kết thúc với pdf (phiên bản pdf trên website để tránh trùng nội dung chẳng hạn) :
User-agent: Googlebot
Disallow: /*.pdf$
Disallow: /*.pdf$
Bạn cũng có thể sử dụng tổ hợp kết này với lệnh Allow. Ví dụ nếu như có dấu hỏi ? tương ứng với một session ID, bạn có thể loại trừ chúng để tránh cho GoogleBot phải đánh chỉ số một nội dung trùng lặp. Thế nhưng các URLs kết thúc bởi dấu hỏi ? lại là một phiên bản trang mà bạn muốn thêm vào. Trong trường hợp này, hãy đặt tệp tin robots.txt của bạn như sau :
User-agent: *
Allow: /*?$
Disallow: /*?
Allow: /*?$
Disallow: /*?
Dòng lệnh Disallow:/ *? sẽ chặn tất cả các URL có chứa ký tự ? (Cụ thể là nó sẽ chặn tất cả các URL bắt đầu bằng tên miền, tiếp theo các ký tự, tiếp theo là dấu hỏi ?, tiếp theo bởi bất kể ký tự nào khác)
Dòng lệnh Allow: /*?$ sẽ cho phép bất kể đường dẫn nào kết thúc bởi dấu hỏi ? (Cụ thể là với bất kể URL nào bắt đầu bằng tên miên, theo bởi chuỗi ký tự, theo tiêp bởi dấu hỏi ?, không có ký tự nào nằm sau dấu hỏi này).
Robots.txt và Googlebot – Allow & Disallow
Khả năng tìm kiếm của các spider là rất lơn, chúng có thể lùng xục khắp nơi trên website của bạn. Với bài viết này chúng ta sẻ cũng tìm hiểm cách thức sử dụng file robots.txt để quy định các spider, đặc biệt là googlebot.
Các User Agent của Google
Google có vài user-agent chính. Bạn có thể ngăn chúng bằng cách thêm tên của bọ tìm kiếm tương ứng và trong dòng User-agent tương ứng trong bảng ghi robots.txt. Nếu bạn chặn Googlebot thì có nghĩa là bạn chặn tất cả các bọ tìm kiếm với từ khóa “Googlebot”.
Googlebot: Đánh chỉ số từ các chỉ mục cũ và mới của Google.
Googlebot-Mobile: Đánh chỉ số cho các thiết bị cầm tay hoặc di động.
Googlebot-Image: Đánh chỉ số các tệp tin ảnh.
Mediapartners-Google: Xuất hiện trong các trang dăng quảng cáo của Google Adsense.
Adsbot-Google: Đánh chỉ số các trang được nhà quảng cáo sử dụng giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ thông qua Google Adwords. Nó cho phép đánh giá chất lượng của trang dùng dịch vụ Adwords.
Chặn Googlebot
Để chặn toàn bộ Googlebot thì bạn thêm cú pháp sau vào file robots loại trừ :
User-agent: Googlebot
Disallow: /
Disallow: /
Cho phép Googlebot
Trong trường hợp bạn muốn chặn tất cả các bọ tìm kiếm khác trừ một robot, Googlebot chẳng hạn, thì bạn có thể sử dụng cú pháp sau. Tuy nhiên nếu bạn không muốn trang liên quan biến mất khỏi kết quả tìm kiếm của các máy tìm kiếm như Yahoo, MSN Live hay Ask thì bạn không nên làm như thế.
User-agent: *
Disallow: /
Disallow: /
User-agent: Googlebot
Disallow:
Disallow:
Cho phép mở rộng
Google hỗ trợ cú pháp mở rộng “Allow” trong tệp tin robots.txt. Có nhiều máy tìm kiếm không hỗ trợ phần mở rộng này, vì thế bạn nên tham khảo kỹ. Dòng lệnh “Allow” hoạt động cũng giống như “Disallow” chỉ khác là nó liệt kê các thư mục hay trang bạn cho phép đánh chỉ số.
Bạn có thể sử dụng đồng thời “Allow” và “Disallow” cùng nhau. Chẳng hạn để cấm tất cả các trang trong một thư mục “seotips” chẳng hạn, trừ tệp tin “toi-uu-hoa.html”, bạn hãy làm như sau :
User-agent: Googlebot
Disallow: /seotips/
Allow: /seotips/toi-uu-hoa.html
Disallow: /seotips/
Allow: /seotips/toi-uu-hoa.html
Còn trong trường hợp bạn muốn chặn Googlebot và sau đó lại vẫn muốn cho các bot khác của Google (Googlebot-Mobile) chẳng hạn, bạn có thể sử dụng lệnh Allow như sau :
User-agent: Googlebot
Disallow: /
Disallow: /
User-agent: Googlebot-Mobile
Allow: /
Allow: /
Sử dụng mẫu tổ hợp
Đặc biệt hữu ích trong trường hợp bạn không muốn phải liệt kê tất cả các trang mà bạn muốn chặn. Đây là phần đuôi mở rộng mà GoogleBot hỗ trợ. Chú ý là các máy tìm kiếm khác chưa chắc đã hỗ trợ tính năng này.
Mẫu tổ hợp chuỗi các ký tự sử dụng dấu sao (*)
Bạn có thể sử dụng dấu sao (*) để liệt kê tổ hợp chuỗi các lkys tự. Ví dụ bạn có thể chặn một loạt các thư mục con bắt đầu bằng chữ wp (ví dụ wp-admin, wp-content cho blog WordPress) như sau :
User-agent: Googlebot
Disallow: /wp*/
Disallow: /wp*/
Để chặn tất cả đường dẫn URL mà chứa ký tự (?) chứa tham biến (trong ngôn ngữ PHP), bạn hãy làm như sau :
User-agent: *
Disallow: /*?
Disallow: /*?
Kiểm tra phần kết của chuỗi ký tự URL bằng $
Bạn cũng có thể sử dụng dấu dollard ($) để liệt kê các URL có phần kết tương ứng. Ví dụ để chặn tất cả các đường dẫn URL kết thúc với pdf (phiên bản pdf trên website để tránh trùng nội dung chẳng hạn) :
User-agent: Googlebot
Disallow: /*.pdf$
Disallow: /*.pdf$
Bạn cũng có thể sử dụng tổ hợp kết này với lệnh Allow. Ví dụ nếu như có dấu hỏi ? tương ứng với một session ID, bạn có thể loại trừ chúng để tránh cho GoogleBot phải đánh chỉ số một nội dung trùng lặp. Thế nhưng các URLs kết thúc bởi dấu hỏi ? lại là một phiên bản trang mà bạn muốn thêm vào. Trong trường hợp này, hãy đặt tệp tin robots.txt của bạn như sau :
User-agent: *
Allow: /*?$
Disallow: /*?
Allow: /*?$
Disallow: /*?
Dòng lệnh Disallow:/ *? sẽ chặn tất cả các URL có chứa ký tự ? (Cụ thể là nó sẽ chặn tất cả các URL bắt đầu bằng tên miền, tiếp theo các ký tự, tiếp theo là dấu hỏi ?, tiếp theo bởi bất kể ký tự nào khác)
Dòng lệnh Allow: /*?$ sẽ cho phép bất kể đường dẫn nào kết thúc bởi dấu hỏi ? (Cụ thể là với bất kể URL nào bắt đầu bằng tên miên, theo bởi chuỗi ký tự, theo tiêp bởi dấu hỏi ?, không có ký tự nào nằm sau dấu hỏi này).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)